Hoạt động của HTX từ chỗ làm dịch vụ kỹ thuật sản xuất nụng

Một phần của tài liệu bài giảng tổ chức quản lý máy nông nghiệp(1) (Trang 58 - 63)

nghiệp là chủ yếu như: Dịch vụ tưới tiờu nước, bảo vệ thực vật, chuyển giao KHKT...,đó mở rộng sang làm dịch vụ cung ứng vật tư, tiờu thụ sản phẩm, liờn kết sử dụng mỏy nụng nghiệp, tớn dụng nội bộ..., đỏp ứng ngày càng nhiều hơn nhu cầu của xó viờn.

- Kết quả hoạt động của HTX đó khắc phục một bước quan trọng tỡnh trạng hoạt động kộm hiệu quả, thu khụng đủ chi ở những năm trước đõy; Đến nay phần lớn số HTX hoạt động đó cú lói, cú tớch luỹ để đầu tư phỏt triển. Cụng tỏc quản lý tài chớnh trong HTX từng bước được củng cố và hoàn thiện; Cơ chế tài chớnh chặt chẽ hơn trong việc tổ chức thực hiện dịch vụ; Tài sản của HTX được giao cho người sử dụng theo hỡnh thức gắn trỏch nhiệm với lợi ớch; Giao bảo toàn vốn cho Ban quản trị HTX; Cụng nợ được làm rừ đối tượng nợ và từng khoản phải thu, phải trả; Việc trớch lập, sử dụng quỹ được cụng khai dõn chủ.

- Một số HTX đó thực hiện liờn kết với cỏc doanh nghiệp để cung ứng vật tư phục vụ sản xuất và ký hợp đồng tiờu thụ sản phẩm cho xó viờn theo Quyết định 80/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ.

- Cựng với chớnh sỏch đầu tư của nhà nước, HTX đó đầu tư vốn đối ứng xõy dựng kờnh mương, tu bổ cụng trỡnh thuỷ lợi... trớch từ vốn quỹ của HTX; Nhiều HTX đó trớch vốn, quỹ, để xõy dựng mụ hỡnh sản xuất cỏc cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao để nụng dõn ỏp dụng.

- HTX đó thể hiện được vai trũ quan trọng trong việc chuyển tải, hướng dẫn, tổ chức thực hiện cỏc chủ trương chớnh sỏch của Đảng, của Nhà nước đến nụng dõn; chuyển giao kỹ thuật vào sản xuất, thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu cõy trồng vật nuụi, gúp phần quan trọng ổn định sản xuất và tỡnh hỡnh nụng thụn.

3.2. Những bài học kinh nghiệm trong điều hành HTX:

Từ kết quả đạt đợc cũng nh những yếu kém tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện đổi mới kinh tế hợp tác và HTX NN, có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm dới đây:

- Sự nhận thức thống nhất trong cán bộ trong Đảng và Chính quyền về tính tất yếu, vai trò và vị trí của việc đổi mới kinh tế hợp tác và HTX

trong phát triển nông thôn nông nghiệp; sự chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền là nhân tố quyết định thúc đẩy phong trào và chất lợng tốt chức, hoạt động của HTX.

- HTX và các hình thức hợp tác có nhiều cấp độ khác nhau, việc lựa chọn mô hình là tuỳ thuộc trình độ sản xuất, điều kiện kinh tế, xã hội và tập quán của nhân dân.

- Xây dựng HTX là công việc của dân, do dân bàn bạc quyết định. Vì vậy phải tôn trọng nguyên tắc HTX; đặc biệt chú ý đến lợi ích của xã viên, không gò ép, áp đặt.

- Trong nền kinh tế thị trờng việc ra đời mô hình HTX mới là yếu tố khách quan nhng để thành lập đợc HTX phải có đủ điều kiện trong đó sự hỗ trợ của Nhà nớc là hết sức quan trọng.

-. Phát triển HTX phải có đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc đồng bộ để thực hiện nhiệm vụ hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra; cán bộ quản lý HTX, đặc biệt phải tìm chọn đợc chủ nhiệm năng động giám nghĩ giám làm và chủ nhiệm phải đợc đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế ... chủ nhiệm phải tâm huyết tới HTX, luôn quan tâm, bảo đảm lợi ích của xã viên, và lợi ích của tập thể.

- Có sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phơng. Kinh nghiệm vừa qua cho thấy ở địa phơng nào cấp uỷ Đảng chính quyền quan tâm, chỉ đạo thờng xuyên, liên tục và tập trung thì nơi đó công tác đổi mới, phát triển các HTX đợc tiến hành tốt, hoạt động của HTX có hiệu quả đợc hộ xã viên, nông dân ủng hộ; sản xuất phát triển.

3.3 Đề xuất xõy dựng, hoàn thiện từng bớc hệ thống cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển HTX trên cơ sở chính sách của Đảng và sách khuyến khích phát triển HTX trên cơ sở chính sách của Đảng và Nhà nớc, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của tỉnh:

- Xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ cho số cán bộ hiện tại và cán bộ kế cận của HTX. Phấn đấu đến năm 2010 chủ nhiệm, phó chủ nhiệm, trởng ban kiểm soát, kế toán trởng đều có trình cao đẳng chuyên môn trở lên.

- Chính sách về đất đai:

Giải quyết nhanh chóng thủ tục cấp đất làm bìa đỏ cho HTX mới thành lập và các HTX đã chuyển đổi có đất làm trụ sở, mở cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ theo luật đất đai năm 2003 quy định.

- Chính sách tài chính - tín dụng:

Hàng năm tỉnh giành phần kinh phí trong quỹ khuyến nông, khuyến công, khuyến thơng và kinh phí sự nghiệp khoa học để giúp các HTX

nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất và xây dựng các mô hình sản xuất kinh doanh.

- Chính sách thơng mại và thị trờng:

Hỗ trợ xúc tiến thơng mại, cung cấp thông tin thị trờng, giá cả, giới thiệu các điển hình tốt, các đối tác tiêu thụ hoặc có nhu cầu liên doanh với HTX.

- Chính sách khoa học công nghệ.

Giúp các HTX áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất, nhất là các giống cây, giống con, công nghệ sinh học, công nghệ bảo quản, chế biến ... Để nâng cao hàm lợng KHCN, tăng năng suất, chất l- ợng, hạ giá thành và tạo sức cạnh tranh của sản phẩm.

- Chính sách đầu t phát triển cơ sở hạ tầng.

Quy hoạch phát triển nông thôn. Hỗ trợ đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nh: Giao thông, điện, nớc, công trình thuỷ lợi theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xõy dựng nụng thụn mới.

- Tiếp tục đổi mới quản lý Nhà nớc đối với kinh tế hợp tác và HTX nông nghiệp theo luật HTX và các Nghị định của Chính Phủ, đa luật HTX đi vào cuộc sống.

- Phát triển kinh tế hộ nông dân theo hớng sản xuất hàng hoá, khắc phục tình trạng manh mún khép kín, tự cấp, tự túc của kinh tế hộ, nhằm tạo nhu cầu và động lực của các thành phần kinh tế tham gia HTX.

- Mở rộng liên doanh, liên kết hợp tác giữa HTX NN với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo Quyết định 80/2002 của Thủ t- ớng Chính Phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ sản phẩm hàng hoá thông qua hợp đồng.

- Đổi mới và hoàn thiện công tác quản lý trong các HTX:

+ HTX phải soát xét lại hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định đúng các sản phẩm có lợi thế cạnh tranh để có kế hoạch phát triển hợp lý, rà soát lại định mức kinh tế kỹ thuật để điều chỉnh cho phù hợp. Thực hiện công khai tài chính hàng năm tạo sự đồng tình cao của xã viên.

+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban quản trị, Ban kiểm soát để thực hiện đúng điều lệ HTX và Nghị quyết của đại hội xã viên, rà soát lại các quy định trong điều lệ HTX, nội quy, quy chế hoạt động của HTX để bổ sung kịp thời đúng luật HTX năm 2003.

4. Kết quả hoạt động cơ giới hoả cỏc khõu sản xuất trong nụng nghiệp: nghiệp:

- Hiện nay tham gia làm đất chủ yếu là mỏy kộo nhỏ, một phần là mỏy cỡ trung và trõu, bũ.

- Từ khi thực hiện Nghị định 64/CP của Chớnh Phủ về giao ruộng cho cỏc hộ gia đỡnh và cỏ nhõn sử dụng, mỏy làm đất cầm tay được nụng dõn sử dụng rộng rói và mỏy cỡ trung cũng dần được đưa vào sử dụng, nhất là ở cỏc xó cú ngành nghề phỏt triển, và những xó đi dầu trong phong trào chuyển đổi cơ cấu cõy trồng.

- Thực tế hiện nay lao động trẻ khoẻ đi lao động ở khu cụng nghiệp và thành phố lớn, đi xuất khẩu lao động ở nụng thụn vào lỳc thời vụ thiếu lao động nhất là cụng việc nặng nhọc như làm đất, thu hoạch gieo cấy, cộng với chớnh sỏch của Nhà Nước hỗ trợ 50% tiền mua mỏy nụng nghiệp thỡ nhiều xó nụng dõn đó mua mỏy cày cú cụng suất cao và mỏy gặt đập liờn hợp, mỏy cấy, cụng cụ gieo sạ hàng về làm dịch vụ cho nụng dõn; - Tổng số mỏy cay cỡ trung toàn tiỉnh cú khoảng 7.500 mỏy;

- Cú khoảng 90% mỏy làm đất cỡ nhỏ từ 8-12 CV ( mó lực) đảm nhận trờn 80 ngàn ha canh tỏc trong toàn tỉnh;

- Diện tớch làm đất bằng mỏy chiếm trờn 90%;

- Số mỏy hộ nụng dõn đaốngử dụng hiện nay là mày của Trung Quốc; Mỏy của cụng ty Cơ khớ Thỏi Bỡnh, cụng ty Cơ khớ Hà Tõy: Mỏy bói của Nhật Bản , của Thỏi Lan;

- Qua thực tế sử dụng mỏy kộo nhỏ chỉ phự hợp với cơ chế khoỏn hộ cú diện tớch nhỏ, chất lượng làm đất chưa cao, năng suất làm đất thấp hơn nhiều so với mỏy làm đất cỡ trung và mỏy cụng suất lớn, người sử dụng quỏ vất vả nhất là vào mựa đụng trời rột;

Tỷ lệ cơ giới hoỏ khõu làm đất:

ST T

Huyện thành phố

Đất gieo trồng được

làm bằng mỏy Đất trồng lỳa được làm bằng mỏy

ha % ha % 1 TP. Thỏi Bỡnh 4.961 94,6 3.163 95,3 2 H. Quỳnh Phụ 27.925 98,1 22.232 93.8 3 H. Hưng Hà 28.006 85,6 18.617 88,8 4 H. Đụng Hưng 29.439 94,1 25.123 96,4 5 H. Thỏi Thuỵ 30.190 88,2 24.920 92,52 6 H. Tiền Hải 26.100 94,1 21.209 97,3 7 H. Kiến Xương 26.650 89,4 23,920 94,37 8 H. Vũ Thư 23.130 87,6 16.112 91,3 * Cộng 196.311 89,7 155.296 93,7

- Gieo cấy là cụng đoạn tiếp theo của làm đất bao gồm khõu ngõm ủ giống, gieo mạ, nhổ mạ, đưa mạ ra ruộng cấy, những cụng đoạn này chủ yờỳ làm thủ cụng;

- Sở Nụng nghiệp và PTNT Thỏi Bỡnh, đó phối hợp vợi cụng ty Mỏy động lực, cụng ty Mỏy nụng nghiệp Việt Nam, cựng với cụng ty Giống Thỏi Bỡnh phối hợp với nhà cung cấp mỏy của Trung Quốc tổ chức trỡnh diễn, giới thiệu mỏy cấy, nhưng do trỡnh độ sử dụng của nụng dõn cũn thấp và tớnh hoàn hảo của mỏy cũn hạn chế, nờn nụng dõn chưa tiếp thu loại mỏy này;

- Hiện nay mỏy gieo sạ hàng cú nhiều ưu điểm đang được nụng dõn đưa vào sử dụng ở nhiều HTX;

- Năm 2009 nụng dõn đó đưa 536 cụng cụ gieo sạ hàng và 20 mỏy gieo sạ hàng vào sản xuất. Loại mỏy này chỉ phu hợp với chõn ruộng chủ động được tưới tiờu nước;

4.3 khõu thu hoạch:

- Thu hoạch mang tớnh thời vụ khẩn trương, chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất vào khõu thu hoạch, nhưng hiện nay khõu thu hoạch mới được nụng dõn tiếp thu đưa mỏy gạt đạp liờn hợp vào sử dụng, bước đầu đem lại hiệu quả kinh tế cao cho chủ mỏy;

- Mỏy gặt đập liờn hợp cú nhiều ưu điểm, làm được cả cụng đoạn gặt và ra hạt;

- Hiện nay xó đều cú mỏy gặt đập liờn hoàn, cú xó nụng dõn mua mỏy đi làm thuờ cho xó khỏc;

- Mỏy gặt đạp liờn hợp đó rỳt ngắn thờ gian thu hoạch, tỷ lệ rơi vói thấp, giỏ thu trờn diện hợp lý, được nụng dõn chấp nhận.

5. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân:

5.1. Những hạn chế, tồn tại:

- Sản xuất nông nghiêp phát triển nhng thiếu qui hoạch đồng bộ, qui mô sản xuất hộ nhỏ lẻ, tích tụ ruộng đất gặp rất nhiều khó khăn diện tích nông nghiệp bình quân hộ chỉ hơn 2.000 m2, ruộng đất còn manh mún và bị chia thành nhiều mảnh.

- Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, sản xuất mang nhiều yếu tố tự phát, khả năng cạnh tranh thấp, thiếu bền vững.

- Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống xã hội ở các địa phơng còn nhiều khó khăn, không phù hợp với điều kiện phát triển sản xuất hàng hóa, cha đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.

- Công nghiệp và ngành nghề nông thôn mới chỉ thu hút đợc một phần nhỏ lao động phổ thông trình độ thấp, khả năng tổ chức và quản lý sản xuất còn hạn chế.

- Khả năng huy động các nguồn lực trong xã hội phục vụ cho cụng nghiệp hoỏ trong nụng nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, phát triển hạ tầng kinh tế, còn hạn chế và khó khăn.

- Vai trò chủ đạo của ngời dân và cộng đồng trong việc đưa cơ gới hỏo và sản xuất cha đợc phát huy đúng mức, cha đợc đào tạo và trang bị các kiến thức, kỹ năng cơ bản về hoạt động của mỏy nụng nghiệp cho người sử dụng mỏy

5.2. Nguyên nhân.

- Nguyên nhân khách quan:

Do tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá bắt đầu từ một nền sản xuất tự cấp , tự túc, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, trình độ lao động, trình độ khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế, ruộng đất manh mún, t duy nhận thức của nông dân về sản xuất hàng hóa còn ở mức thấp.

- Nguyên nhân chủ quan:

+ Nhận thức của cán bộ, của ngời dân về phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá cha rõ nét, các giải pháp cha thích hợp và đồng bộ nên tốc độ, hiệu quả thấp.

+ Nhiệm vụ phát triển nông thôn rất rộng lớn, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, những năm qua nhà nớc mới chỉ quan tâm đến nông nghiệp, cha chú ý đến phát triển nông thôn, cha tạo sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ của các cấp, các ngành trong tổ chức chỉ đạo thực hiện.

+ Việc triển khai, cụ thể hoá nội dung phát triển nông thôn theo Nghị quyết từ Trung ơng đến địa phơng cha đồng bộ .

+ Các chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn cha thật sự tạo ra động lực mới để thúc đẩy một cách có hiệu lực quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.(nh chính sách về vốn, chính sách đất đai...)

Tóm lại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn cần có sự đầu t trọng điểm dựa trên các tiêu chí và đợc qui hoạch một cách đồng bộ. Để tạo điểm nhấn cần có một mô hình trớc, rồi từ đó tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm cho hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu bài giảng tổ chức quản lý máy nông nghiệp(1) (Trang 58 - 63)

w