Đối với ngành dệt

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt –May VN (Trang 45 - 46)

- Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt có số dự án chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số dự án đầu t vào ngành dệt may, khoảng 29,56%. Điều này là do đặc điểm của ngành dệt đòi hỏi kỹ thuật cao hơn, vốn đầu t lớn hơn. Vì vậy cần có biện pháp khuyến khích đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành dệt để phát triển ngành dệt Việt Nam trở thành nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành may và các ngành công nghiệp khác

- Vốn đầu t nớc ngoài vào ngành dệt ngày càng giảm, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài năm 2002 chỉ bằng 8,2% so với năm 1993. Điều này sẽ dẫn tới sự mất cân đối trong đầu t cho ngành dệt và ngành may

- Các dự án chủ yếu tập trung ở phía Nam, trong khi đó miền Bắc và Miền Trung cũng có điều kiện thuận lợi để phát triển. Chính vì vậy cần có sự quan tâm đúng mức trong việc cân đối các dự án ở các vùng tránh có sự quá tập trung ở một vùng nào đó sẽ dẫn tới nhũng hậu qủa về tài nguyên, môi tr- ờng

- Các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào ngành chủ yếu là các nhà đầu t Châu á.

- Hình thức liên doanh có những thất bại trong thu hút đầu t, mà hình thức này cần đợc khuyến khích để ta có thể học tập kinh nghiệm quản lý trong ngành dệt và quy trình kỹ thuật trong việc in, nhuộm.

b. Ngành may

- Số lợng các dự án đầu t lớn, chiếm 71,68% tổng số các dự án đầu t vào ngành dệt may nhng quy mô vốn nhỏ hơn so với ngành dệt

- Các đối tác chủ yếu đầu t vào ngành vẫn là các nhà đầu t Châu á. Trong đó, các nhà đầu t lớn là Nhật Bản, Hàn quốc, Đài Loan

- Có hiện tợng cấp giấy phép ồ ạt cho các dự án may quy mô nhỏ mà khả năng triển khai thực hiện dự án chậm

- Ngành may sử dụng nguyên liệu phụ nhập khẩu tới 90%, do nguyên phụ liệu trong nớc không có hoặc không đảm bảo chất lợng yêu cầu của sản phẩm sản xuất.

2.3. Đánh giá chung

2.3.1. Hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài trong ngành dệt may

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển của ngành Dệt –May VN (Trang 45 - 46)