Phần kết cấu:

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của một tổ chức tư vấn thiết kế (Trang 46 - 48)

II. Lựa chọn hình thức đầu t.

a. phần kết cấu:

a.1 giải pháp nền móng

1. Theo số liệu nên trong báo cáo khảo sát địa chất khu vực xây dựng thì các lớp đất phân bổ từ trên xuống nh sau:

- Lớp đất lấp: bề dày từ 1m đến 1,5m, chỗ dày nhất 4m, chỗ mỏng nhất là 1m. thành phần lớp rất đa dạng.

- Lớp bùi sét pha màu xám nâu, xám đen: lớp này nằm trong phức hệ trầm tích Holoxen. Độ dày của lớp này rất phức tạp, nó chỉ phủ trực tiếp lên lớp đất hữu cơ của tầng Giảng Võ. độ dày trung bình từ 3m đến 4m, dày nhất là 5,3m. Thành phần là sét pha màu xám nâu, xám đen. Trạng thái chảy nhão, độ rỗng cao, biến dạng lớn.

- Lớp sét pha màu nâu xám , mềm dẻo: thuộc phức hệ trầm tích Holoxen nh trên. Thành phần là sét pha màu nâu xám, trạng thái mềm dẻo. Lớp này phân bố theo diện và theo chiều đứng không đồng đều.

- Lớp thấu kính sét xanh xám – dẻo mềm: thuộc hệ trầm tích Holoxen giữa, tầng Đống Đa. Thành phần là sét màu xám xanh rất đặc trng. Tại đây sét màu xám xanh bị yếu hơn các nơi khác, trạng thái mềm dẻo đôi khi dẻo chảy.

- Lớp bùn sét pha màu xám đen: lớp này thuộc hệ trầm tích biển. Độ dày lớp này tăng dần về phía đờng Cát Linh và mỏng dần vè phía SVĐ HN. Lớp này là một lớp đất yếu

- Lớp sét pha màu loang lổ, nửa cứng: Thuộc hệ trầm tích biển Pleixtoxen trên. Lớp này có diện tích phân bố toàn khu vực, bề mặt uốn lợn phức tạp. Thành phần lớp là sét có pha màu loang lổ, sặc sỡ, trạng thái nửa cứng đến cứng. Đây là lớp đất tốt nhất trong khu vực, sức chịu tải cao, ít biến dạng.

2. Căn cứ vào các số liệu cơ bản trên, có thể đánh giá điều kiện địa chất khu vực xây dựng thuộc loại đất yếu và phức tạp, bất lợi cho kết cấu nền móng. Lớp sét pha dẻo nhão( bùn) phân bố khá dày ( tới 25 m), đồng thời tầng đất cứng nằm sâu so với mặt đất hiện tại. Kết cấu CT có tải trọng ở chân cột khá lớn phải dùng biện pháp móng sâu để truyền tải trọng xuống lớp đất tốt ở phía dới.

Sau khi tính toán và so sánh các phơng án, dùng cọc bê tông cốt thép tiết diện 30 x 30 cm hạ bằng phơng pháp ép tĩnh xuống độ sâu 35m, mũi cọc tựa vào lớp 5 hợp lý hơn cả.

3. Giải pháp móng – dự kiến kết cấu móng nh sau:

Dùng cọc bê tông cốt thép tiết diện 30 x 30 cm dài 33m, chia làm 3 đoạn, hạ bằng ép tĩnh.

Đài cọc đơn có chiều dày 1,2 m. Độ sâu móng -2,40m so với mặt nền móng nhà +-0.000. Giằng móng có kích thớc 400 x 1000mm.

Cọc, đài, giằng móng làm bằng bê tông M300, cốt thép nhóm Al (Ra = 2.100kg/cm) và All (Ra = 2.800kg/cm).

a.ii. phần thân nhà

1. Kết cấu chịu lực chính của CT là hệ khung bê tông cốt thép đổ toàn khối. Dự kiến kích thớc hình học nh sau: Cột có kích thớc : 70 x 70 cm Dầm bao quanh nhà: 30 x 80 cm Dầm trong nhà: 650 x 300 cm Các phần phụ khác: 450 x 220 cm 2. kết cấu sàn: sàn dày 180mm

3. kết cấu cầu thang:

Buồng thang máy: tờng buồng thang máy bằng bê tông cốt thép dày 150 mm. Cỗu thang bộ: bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối, bậc xây gạch.

4. Các kết cấu khác nh trụ đỡ tờng, bể chứa nớc, lanh tô, lan can… đều bằng bê tông cốt thép, kích thớc hình học đợc xác định phù hợp với ý đồ kiến trúc.

5. Kết cấu bao che và tờng ngăn:

Tờng bao che ngoài dùng gạch nung đặc hoặc gạch xi măng, bề dày tờng là 220 mm.

Tờng ngăn trong nhà: các tờng ngăn khu vệ sinh dùng gạch đặc, tờng ngăn bằng gạch rỗng hoặc gạch siêu nhẹ nh kính khung nhôm, các tấm thạch cao có sờn bằng kim loại.

6. Vật liệu: kết cấu khung sàn dùng bê tông M350. Cốt thép nhóm All và Alll (Ra = 3.600kg/cm). Các kết cấu khác dùng bê tông M200 và M300. Tờng xây vữa xi măng M50. Các vật liệu khác đợc chỉ định cụ thể trong giai đoan thiết kế kỹ thuật.

7. Kết cấu tầng hầm:

Chú ý việc giải quyết một lớp đất cách ẩm ở phần tờng và móng lớp ốp này phải đàn hồi không tạo kẽ nứt, phía bên ngoài lớp chống thấm là tờng móng sâu BTCT mác 250, ngoài cùng là lớp đất sét. Những lớp này phải cao hơn mạch nớc ngầm ít nhất là 50 cm.

Một phần của tài liệu Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của một tổ chức tư vấn thiết kế (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w