Nhà nớc tạo lập môi trờng đầu t

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 56)

II. Thực trạng về việc thực hiện vai trò quảnlý nhà nớc với FD

1.Nhà nớc tạo lập môi trờng đầu t

1.1. Tạo lập môi trờng chính trị ổn định.

Đứng trớc khó khăn, thách thức, những biến động phức tạp của tình hình thế giới và khu vực, Đảng và nhà nớc ta đã luôn kiên định mục tiêu cách mạng và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin , t tởng Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó xây dựng các chủ trơng, chính sách đổi mới. Đảng và Nhà nớc đã không ngừng củng cố quốc phòng giữ vững an ninh quốc gia trên cơ sở phát huy sức mạnh tổng hợp của khối Đại đoàn kết toàn dân, của cả hệ thống chính trị dới sự lãnh đạo của Đảng. Chính vì vây, theo đánh giá của các chuyên gia trong và ngoài nớc, Việt Nam có đờng lối chính trị, chính sách kinh tế nhất quán, nội bộ lãnh đạo , Đảng và nhà nớc đoàn kết nhất trí ( khác với một số nớc trong khu vực có những thời đỉêm khác nhau trong tiến trình phát triển, các phe phái lãnh đạo tiến hành lật đổ bắt bớ gây mất ổn định cho sự phát triển chung). Đây là yếu tố có tính chất quyết định cho sự thành công của quá trình cải cách nền kinh tế, cải tiến cơ chế quản lý, cải tổ bộ máy hành chính, thực hiện nhất quán các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài.

1.2. Môi trờng pháp luật

 Qúa trình hình thành hệ thống văn bản pháp luật về FDI.

Văn bản đầu tiên của chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghiã Việt Nam quy định các nguyên tắc cơ bản điều chỉnh bằng pháp luật các quan hệ FDI tại Việt Nam là điều lệ đầu t của nớc ngoài tại Việt Nam ( ban hành kèm nghị dịnh 115-CP ngày 18/4/1977).

Bớc sang giai đoạn cải cách nền kinh tế theo cơ chế thị trờng mở quốc hội khoá 8 đã thông qua luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam vào ngày 29/12/1987. Thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc, việc thu hút FDI vào Việt Nam càng có ý nghĩa quan trọng. Hoạt động hợp tác đầu t với nớc ngoài đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Luật đầu t nớc ngoài tiếp tục đợc hoàn thiện và đợc quốc hội khóa IX nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngay 12/11/1996.

Cùng với quá trình hoàn thiện luật đầu t nớc ngoài, nhà nớc Việt Nam đã ban hành các văn bản luật nh: luật dầu khí, luật đất đai, luật dân sự, luật ngân sách, luật bảo vệ môi trờng, luật thơng mại..., pháp luật về quyền và nghĩa vụ tổ chức của cá nhân nớc ngoài thuê đất tại Việt Nam, đồng thời ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn thi hành pháp luật nh các nghị định quy định chi tiết thi hành luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, các thông t hớng dẫn của bộ, ngành.

Đặc biệt trong những năm từ 1997-2000, trớc tình hình FDI vào Việt Nam liên tục suy giảm, nhà nỡ tiếp tục đổimới cơ chế, chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và triển khai FDI. chính phủ đã ban hành nghị định 12/CP ngày 18/2/1997 quy định chi tiết thi hành luật đàu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, nghị định 10/CP/1998 ngày 23/11/1998 về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động FDI tại Việt Nam kèm theo danh mục các lĩnh vực, địa bàn khuyến khích và đặc biệt khuyến khích đàu t, nghị định 62/1998/NĐ-CP ngày 15/8/1998 về đầu t theo hợp đồng BOT –BTO –BT áp dụng đới với hoạt động FDI.

Để nâng cao hơn nữa hiệu lực quản lý của các chính sách đảm bảo và chính sách đầu t, cải cách các thủ tục hành chính , tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc và giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiêp có vốn đầu t n- ớc ngoài, xoá bỏ sự can thiệp không cần thiết cảu các cơ quan nhà nớc vào hoạt

động của doanh nghiệp nhằm tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam.

Cho đến nay, có trên 100 văn bản pháp quy cụ thể hoá hớng dẫn luật đầu t nớc ngoài. ngoài các văn bản luật và văn bản pháp quy trong nớc quản lý về FDI, nhà nớc đã ký kết những điều ớc liên quan. Đáng chú ý là các hiệp định cấp chính phủ về tránh đánh thuế 2 lần, công ớc thành lập tổ chức đảm bảo đầu t đa biên ( MIGA), công ớc Niuoóc năm 1958 về công nhận thi hành các quyết định của trọng tài nớc ngoài, các hiệp định tín dụng, tài chính kí kết giữa chính phủ Việt Nam với các tổ chức tài chính ngân hàng quốc tế hoặc với chính phủ nớc ngoài. Việt Nam gia nhập ASEAN, APEC , tham gia AFTA và ký kết hiệp định khung về đầu t ASEAN, ký hiệp định thơng mại Việt-Mỹ và đệ đơn xin gia nhập WTO, tất cả những cố gắng đó của Việt Nam nhằm nâng cao tính pháp lý của môi trờng đầu t ở Việt Nam hoà nhập với thông lệ quốc tế.

Thời kỳ vừa qua, nh nhận xét của ngân hàng thế giới, Việt Nam đã có những bớc đi vững chắc trong cải cách pháp luật và tạo ra khung pháp lý phục vụ cho sụ nghiệp đổi mới kinh tế, trong đó có khung pháp luật đối với FDI.

 Tình hình thực hiện.

Cùng với các hoạt động tạo lập môi trờng chính tri, kinh tế vĩ mô ổn định, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, các hoạt động điều hành trực tiếp (nh quy hoạch thu hút FDI, xúc tiến đầu t, thẩm định cấp giấy phép đàu t và tạo điều kiện để triển khai thực hiện dự án đầu t), quá trình xây dựng và phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đã tạo ra khung pháp lý đảm bảo và khuyến khích cho các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam theo mục tiêu và định hớng của nhà nớc.

Các kết qủa đạt đợc về số dự án đợc cấp phép đầu t, tổng số vốn đầu t, địa bàn đầu t, các đối tác nớc ngoài đầu t vào Việt Nam là khá khách quan.

• Về quan hệ pháp luật hình thành với các dự án đầu t:

Luật đầu t nớc ngoài quy đinh ba hình thức đầu t chủ yếu. Đó là: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Cả ba hình thức trên đều đớc các nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn vận dụng.

Trong những năm gần đây có hiện tợng là nhiều doanh nghiệp liên doanh chuyển đổi thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài hoặc 100% vốn trong nớc. Trong thời gian qua, FDI đầu t dới hình thức 100% vốn nớc ngoài có xu hớng tăng lên cùng với sự chuyển đổi hình thức đầu t nớc ngoài liên doanh sang loại hình 100% vốn nớc ngoài. Điều đó phần nào phản ánh môi trờng kinh doanh ở nớc ta là khá thuận lợi. Bởi vì thông thờng khi môi trờng kinh doanh khó khăn phức tạp về thủ tục hành chính, độ rủi ro cao, nhà đầu t nớc ngoài thờng lựa chọn hình thức liên doanh để phía đối tác nớc chủ nhà đứng ra giải quyêt các thủ tục hành chính và chia sẻ rủi ro. Còn khi môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn, đảm bảo kinh doanh có lãi, nhà đầu t nớc ngoài lựa chọn hình thức kinh doanh 100% vốn nớc ngoài.

Theo bộ kế hoạch - đầu t, hầu hết các doanh nghiệp liên doanh sau khi chuyển thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều tiếp tục triển khai thực hiện dự án. Ví dụ: công ty Cocacola Chơng Dơng chuyển đổi hình thức đầu t từ tháng 10/1998, năm 1999 tăng trởng 30%, nộp ngân sách trên 3 triệu USD. Công ty bia Poster Đà Nẵng ( trớc đây là công ty bia BGI Đà Nẵng) sau khi chuyển đổi vẫn tiếp tục tăng trởng 60%/năm đang chiếm lĩnh thị trờng Đà Nẵng và Miền Trung. Việc chuyển đổi doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đều xảy ra ở các doanh nghiệp liên doanh kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đền thua lỗ trong các doanh nghiệp liên doanh là do đối tác nóc ngoài đeo đuổi những mục tiêu chiến lợc dài hạn, do trình độ quản lý của cán bộ Việt Nam trong liên doanh cha đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý dẫn đến tình trạng hoặc là không nắm bắt đợc tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên không bảo vệ đợc lợi ích của phía Việt Nam hoặc là đấu tranh bất hợp tác với nớc ngoài. Nhng dù thua lỗ do nguyên nhân nào thì đồng vốn của đối tác Việt Nam mà chủ yếu là doanh nghiệp nhà nớcvẫn bị tiêu hao và ngan sách nhà nớc phải gánh chịu hậu quả của các liên doanh sau khi chuyển đổi trong khi doanh nghiệp 100% vốn nứoc ngoài sau chuyển đổi đều tiếp tục triển khai thực hiện dự án và mở rộng sản xuất.

• Về tình hình htực hiện pháp luật trong quảnlý tài chính, ngoại hối, chuyển giao công nghệ và bảo vệ môi tròng, quản lý sử dụng lao động cũng đã…

đạt đợc những kết qủa nhất định nhng vẫn tồn tại nhiều bất cập. Điều nay sẽ đợc nêu kỹ hơn trong thực trang về quản lý nhà nớc trong quá trình triển khai dự án.

1.3. Môi trờng kinh tế vĩ mô

 Kiềm chế có hiệu quả nạn lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.

Chỉ số lạm phát là chỉ tiêu tổng quát đánh giá mức độ ổn định kinh tế vĩ mô. sau một thập niên lạm phát cao( 2 con số) liên tục trong 3 năm (1986 – 1989) lạm phát 3 con số với hiệu quả tiêu cực, nền kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng kéo dài những năm 1980. Từ năm 1989 đã chuyển sang một giai đoạn mới đợc đặc trng bởi hai cơn sốt lạm phát. Cho đến nay lạm phát đã giảm xuống còn một con số. Điều đáng chú ý là nhà nớc có thể kiểm soát đợc lạm phát. So với năm 1996, mức tăng giá năm 1997 chỉ là 3,6%. Năm 1998 tuy gặp những khó khăn về thiên tai mức lạm phát chỉ dừng lại ở 9,2%. Trong đó yếu tố chủ yếu làm tăng giá năm 1998 là do tăng giá lơng thực (+23,1%) tăng giá USD (+16,2%)

Nh vậy cho đến năm 1998 chúng ta đã đạt đợc mục tiêu khống chế và kiểm soát lạm phát. Mức lạm phát giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ năm 1999 chỉ ở mức 2%, ở khía cạnh ổn định kinh tế vĩ mô, hầu hết các chỉ tiêu đều đạt và thậm chí vợt kế hoạch dự kiến. Bội chi ngân sách giữ ở mức dới 5% GDP, cán cân xuất khẩu gần nh cân bằng. Trong đó kim ngạch xuất khẩu đạt mức 11,2 tỷ USD, tăng hơn 20% so với năm 1998. có thể nói trên bề nổi của đời sống kinh tế – xã hội những chỉ tiêu phản ánh sự ổn định kinh tế vĩ mô dờng nh rất vững vàng.

Tuy nhiên, đằng sau sự ổn định đó lại ẩn chứa những nguy cơ xuất hiện triệu chứng thiểu phát, một căn bệnh cha từng gặp ở Việt Nam. Thật ra, tình hình giảm giá cũng đã từng xuất hiện từ vài ba năm nay nhng trong thời gian rất ngắn và tổng mức lạm phát cả năm cao, duy năm 1999 thời gian rớt giá liên tục kéo dài hơn 8 tháng , lại gắn liền với tình trạng giá cả hầu hết mọi loại hàng hoá ( trừ dầu mỏ) trên thị trờng thế giới đều giảm còn ở trong nớc hàng hoá tồn kho khá nhiều. Sự nguội lạnh của thị trờng và giá cả gây ra những khó khăn về mặt công ăn việc làm, thu nhập và đời sống. Nhà nớc đã thực hiện một số các biện pháp khuyến khích cầu nh hạ lãi suât ngân hàng, thực hiện chính sách đại đầu t thông qua các chơng

trình đợc nhà nớc tài trợ nh… ng vẫn cha khắc phục đợc hiện tợng thiểu phát. Đây là vấn đề cần sớm có các biện pháp giải quyết để khởi động lại nhịp độ đầu t, duy trì tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế.

 Thực thi chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt có sự kiểm soát của nhà n ớc Trong nhiều thập niên ( đặc biệt là những năm đầu thập niên 80) nhà nớc Việt Nam đã thực thi một chính sách tỉ giá cố định và cố gắng ổn định theo tỉ giá danh nghĩa đã làm cho tỉ giá hối đoái phản ánh giá trị đồng tiền dân tộc quá cao so với giá trị thực tế dẫn đến việc hạn chế xuất khẩu, kìm hãm xuất khẩu phát triển. Đây là một bài học thực tiễn trong thập niên 80 của nớc ta.

Từ năm 1989 Việt Nam đã thực thi một cơ chế tỉ giá thả nổi có sự điều tiết của nhà nớc, tức là không cứng nhắc theo một tỉ giá cố định và cũng không để tỉ giá biến động một cáchd đột ngột gây tác hại cho hoạt động kinh tế đối ngoại. việc thực thi một chính sách tỉ giá hối đoái nh vậy. đã thực sự giúp các nhà xuất nhập khẩu có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh, khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển. Từ đó tạo triển vọng cho vấn đề huy động vốn nớc ngoài.

 Giải quyết thâm hụt ngân sách

Trong thời gian qua. đối với Việt Nam việc giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách đã đợc nhà nớc đặt lên hàng đầu trong nỗ lực của chính phủ nhằm từng bớc thực hiện có hiệu quả chính sách ổn định kinh tế vĩ mô.

Nhà nớc đã thực hiện chủ trơng kiểm soát chặt chẽ ngân sách. Biểu hiện sinh động là việc ban hành luật ngân sách – là cơ sở pháp luật cho hoạt động thu chi ngân sách, từng bớc cố gắng giảm mức thâm hụt ngân sách. Đặc biêt trong năm 1997 và 1998 trớc tình trạng hết sức khó khăn của hoạt động thu ngân sách trong bối cảnh đang xảy ra khủng hoảng kinh tế trong khu vực, nhà nớc đã liên tục có các giải pháp để đảm bảo đủ vốn cho đầu t phát triển, kinh tế tăng trởng ở mức tối đa.

Tuy tình hình thâm hụt ngân sách có giảm đi nhng vẫn ở mức cao. Để bù đắp bội chi ngân sách nhà nớc, chính phủ đã phải tăng cờng vay vốn trong và ngoài n- ớc, trong đó vay vốn nớc ngoài chiếm một tỉ trọng tơng đối lớn. Tuy nhiên, về dài hạn, biện pháp vay vốn nớc ngoài để đầu t nếu không quan tâm đến hiệu quả toàn

diện của đầu t, không có biện pháp thu hồi vốn một cách kiên quyết thì sẽ làm cho nợ nớc ngoài tăng dẫn đến mất uy tín trong thanh toán quốc tế và cũng có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tiền tệ. Khi đó sẽ không thể vay tiếp để bù đắp bội chi ngân sách.

 Phát triển hệ thống tài chính làm cơ sở ổn định kinh tế vĩ mô

Hệ thống tài chính có một vài trò quan trọng trong việc huy động các khoản tiết kiệm từ các nguồn d thừa và phân bổ các nguồn vốn cho các đối tợng sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho các nhà đầu t, trong đó có các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong thời gian qua ở Việt Nam cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế, hệ thống tài chính chủ yếu là hệ thống ngân hàng đợc cải cách thành hai cấp

1.4. Xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho sự vận động FDI

 Tăng tỷ trọng ngân sách cho XD cơ sở hạ tầng

Trong những năm qua nhà nớc đã đóng một vai trò quan trọng trong việc mở rộng các mối quan hệ ngoại giao với chính phủ các nớc, tạo mối quan hệ thiện cảm với Việt Nam trong cộng đồng tổ chức quốc tế. Vì vậy, nguồn ODA mà các nớc và các tổ chức quốc tế tài trọ cho nớc ta ngày càng tăng. Do đó, nguồn vốn trực nớc ngoài đầu t vào nền kinh tế không ngừng tăng lên.

Nếu năm 1990, vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc chỉ là 2418,6 tỉ VND thì năm 1999 tăng lên 48720,5 tỉ VND. Tốc độ tăng vốn đầu t xây dựng cơ bản của nhà nớc bình quân trong thời kì này là 118,4%/năm. Có những năm tốc độ tăng tới 170,9% so với năm trớc.

Tuy nhiên phần lớn vốn đầu t của nhà nớc là dành cho khu vực đô thị và các

Một phần của tài liệu Thực trạng về quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài (Trang 32 - 56)