I. Phơng hớng để duy trì và phát triển việc áp dụng HTQLCL ISO 9002 ở Công ty da giầy Hà Nội
2. Biện pháp thứ
theo các thủ tục của các bộ phận, phát hiện và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực của hệ thống.
Hệ thống QLCL theo ISO 9002 mà Công ty đang áp dụng đã đa ra những thủ tục, tiêu chuẩn, qui định cho các bộ phận trong ftoàn Công ty đã cùng áp dụng. Nhng để đảm bảo cho các văn bản ấy đợc thực hiện một cách đầy đủ, đúng nh dự kiến thì không thể thiếu đợc công tác kiểm tra, giám sát.
Ngày nay, với cơ chế cởi mở và thông thoáng, chúng ta luôn hô hào tự giác, phát huy quyền làm chủ cảu ngời lao động. Tuy nhiên, có lẽ đây là yếu tố thuộc về bản chất con ngời, đặc biệt là ngời Việt Nam, vốn chịu ảnh hởng nhiều của cơ chế quan liêu bao cấp. Đây chính là một yếu điểm chúng cấn khắc phục.
Phơng pháp kiểm tra giám sát đợc thể hiện:
- Nội dung về ISO 9002 thờng xuyên đợc đa vào trong các cuộc họp giao ban của Công ty. Các qui định, trách nhiệm, quyền hạn trong ISO 9002 trở thành các tiêu chuẩn để bình bầu thi đua, xét khen thởng.
- Các cuộc họp thờng trực ISO 9002 đợc tổ chức thờng nhật theo đúng lịch trình. Tại các cuộc họp này, mỗi bộ phận phải báo cáo về việc thực hiện ISO 9002, trình bày khó khăn hoặc đề xuất ý kiến, hành động khắc phục và phòng ngừa.
- Ban chỉ đạo ISO 9002 phải thờng xuyên thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thực hiện các thủ tục, hớng dẫn công việc,... tại các bộ phận bằng cách kiểm tra trực tiếp hoặc thu thập các thông tin về thực hiện các thủ tục, từ đó rà soát các thủ tục đã đợc xây dựng với thực tế thực hiện nhằm liên tục hoàn thiện hệ thống các thủ tục.
Khi phát hiện hành động vô ý hay cố ý vi phạm các thủ tục đã xây dựng, cán bộ kiểm tra lập biên bản, so sánh mức độ vi phạm với các qui định về xử phạt để đề xuất các cách thức xử lý gửi lên các bộ phận có thẩm quyền. Đối với vi phạm nhỏ, việc xử lý có thể là cảnh cáo, khiển trách, buộc cam kết sửa đổi. Các vi phạm khác, biện pháp xử lý thông thờng là xử phạt hành chính.
Tác dụng của biện pháp này không chỉ ở việc duy trì, hoàn thiện hệ thống QLCL ISO 9002 nh đã nêu trên mà hơn thế nữa, nó có tác dụng hết sức tích cực đến chính hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xây dựng hệ thống QLCL ISO 9002 cũng chính là một nhiệm vụ quan trọng song song với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có hiệu quả để tồn tại và phát triển Công ty. Hai nhiệm vụ này cơ bản hỗ trợ, đan xen nhau. HTQLCL ISO 9002 đợc xây dựng
thành công đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp cả bên trong lẫn bên ngoài, đó là đảm bảo chất lợng sản phẩm trong hoạt động, tăng lợi nhuận, ổn định đời sống, tăng năng lực sản xuất, tăng uy tín, mở rộng thị trờng. Nh thế nghĩa là hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Đồng thời, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả là cơ sở, nền tảng cho áp dụng thành công, cung cấp mọi nguồn lực cho việc xây dựng, áp dụng.
Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát việc áp dụng và thực hiện đúng các thủ tục đảm bảo hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Để biện pháp này đợc thực hiện và thực sự phát huy tác dụng, Công ty cần tạo ra đợc một hành lang kỷ luật, qui định chặt chẽ. Quán triệt cụ thể trách nhiệm và quyền hạn của cả cán bộ kiểm tra cũng nh của từng bộ phận áp dụng các thủ tục.
3. Biện pháp thứ 3: áp dụng các công cụ thống kê vào việc quản lý chất lợng và mở rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội. rộng áp dụng ISO 9002 ở Công ty giầy da Hà Nội.
áp dụng các công cụ thống kê vào kiểm soát chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp đã đợc Shewart khởi xớng và áp dụng tại Mỹ từ những năm 1920. Từ đó đến nay việc sử dụng các công cụ thống kê không ngừng đợc hoàn thiện, bổ sung và đợc đa vào áp dụng tại hầu hết các doanh nghiệp trên thế giới. Ngày nay, trong QLCL việc sử dụng các công cụ thống kê là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của việc mở rộng và áp dụng ISO 9002 cho toàn doanh nghiệp. Đó là công cụ giúp cho doanh nghiệp nhanh chóng xác định đợc những vấn đề về chất lợng, tìm ra nguyên nhân chủ yếu và loại bỏ chúng. Nhờ vào các công cụ thống kê mà các dữ liệu đợc sắp xếp lại, tìm ra đợc dạng phân bố để tìm ra biện pháp cụ thể, do đó, giảm thiểu đợc các nhầm lẫn. Hiện nay, tại các doanh nghiệp áp dụng 7 công cụ thống kê cơ bản là:
- Sơ đồ lu trình.
- Sơ đồ xơng quá (biểu đồ nhân quả).
- Biểu đồ Pareto.
- Biểu đồ phân bố mật độ.
- Biểu đồ kiểm soát.
- Phiếu kiểm tra chất lợng.
Tại Công ty da giầy Hà Nội, 7 công cụ thống kê này vẫn cha đợc áp dụng trong QLCL. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho sản phẩm hỏng và phế phẩm còn tồn tại, vẫn còn có những đơn hàng bị khách hàng trả lại hoặc khiếu nại về chất lợng bởi ngời công nhân cha phát hiện ra đợc nguyên nhân của những biến động của quá trình sản xuất.
Tuy xí nghiệp giầy vải đã áp dụng đợc và đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 nhng các công cụ thống kê cha đợc biết đến đầy đủ và thấu đáo, còn tại các xí nghiệp khác thì công cụ thống kê không đợc biết đến. Nhìn chung đa phần công nhân sản xuất không biết cách đọc các biểu đồ kiểm soát, cách dùng các biểu đồ này để tự đánh giá, kiểm soát các thao tác hoạt động của mình.
Khi vấn đề tự kiểm tra còn bị đánh giá thấp thì chi phí cho các vấn đề tăng cờng kiểm tra, tăng số lợng nhân viên kiểm tra chất lợng là còn cao. Trong thời gian qua, Công ty da giầy Hà Nội đã áp dụng những biện pháp để kiểm tra chất lợng sản phẩm, tuy nhiên những biện pháp này vẫn mang tính cá nhân truyền thống nên mất nhiều thời gian, chi phí mà nhiều khi vẫn cha xác định đợc nguyên nhân gây lỗi. Do đó, Công ty phải nhanh chóng triển khai, áp dụng các công cụ thống kê vào quá trình sản xuất.
Việc áp dụng các công cụ thống kê vào trong sản xuất sẽ giúp Công ty hình thành thói quen là “tất cả các quá trình đều đợc nói bằng các số liêu”. Thông qua các con số này mà ngời lao động hiểu biết đợc tình hình hoạt động của mình và chất lợng công việc yêu cầu. Đây chính là một thuận lợi cho Công ty trong việc áp dụng và mở rộng ISO 9002 trong toàn Công ty, bởi vì chủ trơng của ISO 9002 là tất cả mọi hoạt động, mọi qui trình đều phải đợc viết ra. Khi đó mọi ngời trong Công ty sẽ quen với cách thức làm việc với ISO 9002.
Trớc tiên Công ty nên tập trung vào một số công cụ cơ bản nh biểu đồ nhân quả, biểu đồ Pareto, biểu đồ kiểm soát. Đây là các biểu đồ giúp cho Công ty xác định đợc các nguyên nhân tác động lên quá trình, những nguyên nhân chính cần phải giải quyết ngay, quá trình sản xuất có đạt yêu cầu hay không?
Ví dụ đối với việc kiểm soát chất lợng, Công ty nên dùng biểu đồ nhân quả, xác định các yếu tố ảnh hởng nh sau
Kinh Tay nghề Hấp May
Nghiệm Cắt May
ý thức Bồi Pha keo
Sự ham muốn ép Hỗn luyện
Keo Tiếng ồn
Vải Vệ sinh
Cao su Chỉ
Nhiệt độ Nguyên vật liệu Môi trờng
Để việc áp dụng đạt hiệu quả thì các biểu đồ phải đợc xây dựng thật chi tiết, cụ thể, tránh bỏ sót nguyên nhân dù là nguyên nhân nhỏ. Việc xây dựng đó đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi ngời liên quan. Phải đến tận nơi phân tích và hãy lắng nghe ý kiến của công nhân trực tiếp sản xuất bởi chính họ sẽ là ngời chịu trách nhiệm về sản phẩm làm ra.
Để đa công cụ thống kê vào trong doanh nghiệp cho vấn đề quản lý chất lợng, Công ty cần phải tiến hành đào tạo, đào tạo từ đội ngũ kỹ thuật cho đến công nhân sản xuất trực tiếp để họ có khả năng đọc và xây dựng các biểu đồ thống kê. Riêng đối với đội ngũ kỹ thuật còn phải am hiểu về nội dung phơng pháp và các yêu cầu trong sử dụng các công cụ thống kê có liên quan đến tất cả mọi ngời nên Công ty cần phải trang bị kiến thức này cho mọi cán bộ công nhân viên.
4. Biện pháp thứ 4: Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất nhằm động viên, thúc đẩy mọi ngời cùng góp sức xây dựng, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất thúc đẩy mọi ngời cùng góp sức xây dựng, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 nói riêng, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung.
Để khuyến khích việc thiết lập ý thức tự giác về thực hiện áp dụng, duy trì và mở rộng hệ thống quản lý chất lợng đã xây dựng, cũng nh tự giác về chất lợng, Công ty đã đề ra một loạt các biện pháp thởng phạt vật chất. Đây thực sự là biện pháp có hiệu quả. Nó động viên kịp thời các bộ phận, cá nhân làm tốt chất lợng theo các yêu cầu của hệ thống chất lợng. Ngăn chặn ngay các hành động cố ý hay sơ ý vi phạm các yêu cầu.
Trớc đây, Công ty đã áp dụng biệp pháp này nhng việc thởng, phạt còn cha nghiêm túc nên tác dụng khuyến khích còn cha cao. Hệ số xét thởng của các đơn vị,
các bậc thợ nh nhau. Vì vậy đã gây tâm lý không tự giác, không có ý thức phấn đấu, ỉ lại, thiếu trách nhiệm,...
Để khắc phục tình trạng này, nhất là từ khi áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002, để khoản tiền thởng kích thích ngời lao động trong sản xuất, trong việc tuân thủ đúng các yêu cầu đã đặt ra của hệ thống, Công ty đã xem xét lại hệ số thởng phạt dựa vào mức độ quan trọng của từng bộ phận có ảnh hởng trực tiếp đến năng suất chất lợng của sản phẩm, đến việc duy trì và mở rộng hệ thống cũng nh trách nhiệm của mỗi cấp trong việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.
Nội dung tiêu chuẩn bình bầu nh sau:
- Tiêu chuẩn A, B, C theo tháng: Loại A:
+ Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
+ Đảm bảo đủ ngày công chế độ trong tháng (nếu nghỉ ốm, nghỉ không lơng 1 ngày đều bị xuống loại). Riêng nghỉ phép 2 ngày trong tháng vẫn đạt loại A.
+ Chấp hành tốt mọi nội qui, qui chế của Công ty, xí nghiệp, ...không vi phạm bất kỳ khuyết điểm nào.
Loại B:
+ Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
+ Đảm bảo đủ 18 ngày công chế độ trong tháng. + Vi phạm một khuyết điểm
+ Những ngày nghỉ phải có lý do chính đáng. Loại C:
+ Ngày công đạt từ 8 đến dới 18 công trong tháng. + Vi phạm từ 2 khuyết điểm trở lên.
+ Nghỉ 1 ngày không có lý do trở lên.
- Tiêu chuẩn bình bầu lao động tiên tiến. + Hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đợc giao.
+ Không vi phạm bất cứ khuyết điểm gì. + Đợc mọi ngời suy tôn, bình chọn.
- Tiêu chuẩn lao động xuất sắc:
+ Đạt tiêu chuẩn lao động tiên tiến trong lao động sản xuất kinh doanh. + Có nhiều đóng góp cho mọi hoạt động phong trào.
+ Thực sự gơng mẫu đợc mọi ngời trong đơn vị ghi nhận. + Đợc mọi ngời suy tôn, bình chọn.
Tuy nhiên, số lao động tiên tiến không đợc vợt quá 5% tổng số lao động của đơn vị, số lao động xuất sắc không đợc vợt quá 40% của số lao động tiên tiến trong đơn vị.
Đối với các đơn vị trực tiếp sản xuất (vào các tháng trái vụ 5, 6, 7, 8) nếu do Công ty, xí nghiệp không bố trí đủ việc làm thì có đủ 18 công trở lên vẫn đạt loại A, đủ 12 công trở lên vẫn đạt loại B, từ 6 đến dới 12 đạt loại C. Đồng thời vào những tháng trọng điểm chính vụ, nhằm động viên cán bộ công nhân viên hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh thì giám đốc Công ty sẽ quyết định điều chỉnh tiền th- ởng trách nhiệm cho cán bộ công nhân viên hởng lơng thời gian.
Chính sách khuyến khích vật chất này thực sự có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và đối với việc duy trì mở rộng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002 nói riêng. Nó khuyến khích mọi ngời tham gia làm đúng trách nhiệm đã đợc qui định trong các thủ tục cũng nh tuân thủ các yêu cầu đã ghi trong hệ thống và phát huy tính sáng tạo cải tiến, hoàn thiện và mở rộng hệ thống quản lý chất lợng của Công ty.
Trên đây là những biện pháp cơ bản mà Công ty da giầy Hà Nội cần thực hiện để đảm bảo duy trì, phát triển và tiếp tục mở rộng hệ thống quản lý chất lợng theo ISO 9002 đã đợc xây dựng và áp dụng thành công cách đây 1 năm.
Tất cả các biện pháp đều quan trọng và đòi hỏi phải thực hiện đồng thời. Tuy nhiên, Công ty mới chỉ đợc cấp giấy chứng nhận sau thời gian ngắn, do vậy các biện pháp này mới chỉ thực hiện ở giai đoạn đầu, có biện pháp đặt ra nhng còn cha đợc thực hiện. Nếu có điều kiện thực hiện đồng thời, nghiêm túc thì chắc chắn sẽ đem lại một mô hình quản lý chất lợng hoàn thiện cho Công ty trong tơng lai.
5. Biện pháp thứ 5: Đổi mới công nghệ sản xuất cho các xí nghiệp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm của công ty
Cần phải khẳng định rằng, các yếu tố về công nghệ có ảnh hởng rất lớn đến vai trò của quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Có nhiều giám đốc muốn triển khai quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 mà không làm đợc do đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao, hăng hái làm việc nhng vẫn không đa đợc chất lợng sản phẩm lên cao theo đúng yêu cầu của ngời tiêu dùng bởi vì công nghệ của công ty đó quá là yếu kém. Do vậy, có những việc chỉ đơn thuần dựa vào sức ngời và sự nhiệt tình thôi là cha đủ. Theo các chuyên gia về chất lợng, để nâng cao chất lợng cho toàn doanh nghiệp, các công ty nên đổi mới lại công nghệ hiện có để thoả mãn đợc yêu cầu ngày càng cao của khách hàng bởi vì ISO 9002 hớng vào mục tiêu khách hàng.
Trớc tiên, chúng ta cần phải xem xét lại hiện trạng công nghệ của công ty Da giầy Hà Nội. Công ty Da giầy Hà Nội là một đơn vị mới chuyển đổi sang sản xuất giầy nên nhìn chung máy móc sản xuất của công ty là mới đợc đầu t nhất là các máy móc chuyên dụng, nhà xởng của công ty vừa đợc xây mới sau khi xác định rõ công nghệ sản xuất nên phù hợp với công nghệ hiện có của công ty và có khả năng mở rộng đợc. Tuy nhiên tay nghề của cán bộ công nhân viên là khá thấp, chủ yếu là các công nhân có bậc thợ là 1(60.69%) và bậc 2(32.01%), còn bậc thợ cao hơn là còn khá hiếm. Đây là một nguyên nhân khiến cho việc đổi mới công nghệ không đạt đợc hiệu quả. Các quy trình công nghệ sản xuất của công còn trong giai đoạn sản xuất thủ công, các ph-