Tính toán trục chính

Một phần của tài liệu án 28-06 ppt (Trang 45 - 47)

c, Cảm biến quang

2.3. Tính toán trục chính

− Giả sử vật khối lượng m tịnh tiến đến B, cách B một khoảng nhỏ nhất tiến tới A - Khi P B : phản lực Max= P

- Khi P C (điểm chính giữa AB) NA = NB =

KL: chỉ tải trọng P A (hoặc B) thì phản lực tại B (hoặc A) là nhất P ⇒ Khi vậy tại vị trí ngàm (A hoặc B) chịu mômen uốn lớn nhất P.1 (N.m)

MuB = 5,6.10.32,5 = 1820 (N.mm) Có bảng biểu đồ

Tra bảng 10.5 sách tính toán thiết kế cơ khí (tính toán dẫn động) [δ] = 67 (N/mm2)

Đường kính tiết diện

d = = 6,5 (mm) ⇒ d 6,5 (mm)

d= 14 (mm)

- Kiểm nghiệm độ bền của trục (chọn d1 = 14 mm) Xuất phát từ độ bền lắp ghép và công nghệ chọn như sau Dcắt = 14 (mm)

Chọn ren M10 có chiều dài ren 1,75 (mm)

- Kiểm nghiệm độ bền của trục (chọn d1 = 14 mm)

Xuất phát từ độ bền lắp ghép và công nghệ chọn như sau: Ddc = 14 (mm)

- Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi (an toàn mỏi của trục) theo (sách dẫn động cơ khí ct) với thép C45 tôi cải thiện

δb = 750 Mpa ; δch = 450 Mpa Xác định các giới hạn mỏi

δ-1 = (0,4… 0,5)δb ; lấy δ-1 = 0,45 ⇒ δb = 0.45.750 = 337,5 Mpa T-1 = (0,2… 0,5)δb ; lấy T-1 = 0,35 ⇒ δb = 0,35.750 = 262,5 Mpa Với thép C45 tôi cải thiện, lấy φ1 = 0,05, với đường kính trục db = 14 mm Với mặt cắt tại B

δu = = = 6,634 Mpa

Vì trục với mục đích dẫn hướng ứng suất không đổi δa = δu = 6,634 Mpa

Tx = = 0 (Mpa)

Vì mặt cắt trục B không bị xoắn TX = 0

Trục cố định, quy ước ứng suất xoắn thay đổi theo chu trình mạch động nên

τa = τm= = 0

Tại B và A lắp cố định và công hai đầu bằng ốc công, chọn lỗ ghép với trục (hay còn gọi là lắp ghép chặt).

Một phần của tài liệu án 28-06 ppt (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w