Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực:

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Cty Giầy Yên Viên (Trang 92 - 103)

VI. Lựa chọn và xây dựng các phơng án chiến lợc kinh doanh cho công ty Giầy Yên Viên:

c. Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực:

Xuất phát từ thực trạng lao động của Công ty hiện nay, trình độ tay nghề công nhân còn thấp, bậc thợ bình quân mới đạt 2,23. Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật phần lớn có trình độ đại học nhng lại thiếu kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ cha vững, nhằm đáp ứng nguồn lao động để thực hiện chiến lợc kinh doanh thì việc đào tạo bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên là thực sự cần thiết thực hiện biện pháp đào tạo:

- Cần liên hệ với các trung tâm đào tạo và quản lý kinh tế để mở các lớp học bồi dỡng và cập nhật kiến thức kinh doanh cho cán bộ quản lý, thuê chuyên gia về ngành công nghiệp sản xuất giầy về giảng dạy nâng cao trình độ kỹ thuật cho công nhân theo kế hoạch đào tạo hàng năm. Đối với những đối tợng khác nhau có kế hoạch đào tạo khác nhau.

- Đào tạo cán bộ quản lý: căn cứ vào tiêu chuẩn cho các chức danh trong Công ty để lập kế hoạch đào tạo cụ thể. Đối với cán bộ trong diện qui hoạch và mới đề bạt thì Trởng phòng Hành chính - Tổ chức phải lập kế hoạch đào tạo gửi Giám đốc phê duyệt và tiển khai thực hiện.

- Tổ chức đào tạo cho cán bộ nhân viên chuyên môn để cập nhật kiến thức phục vụ kịp thời nhu cầu mới của khách hàng: chú trọng đào tạo nhân viên thiết kế mẫu, nhân viên kỹ thuật phân xởng, nhân viên làm mẫu và nhân viên quảng cáo.

- Có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề và dự trù đào tạo đột xuất ngắn hạn khi phát sinh thay đổi quy trình công nghệ, đầu t thiết bị mới,...

- Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm về các lĩnh vực quản lý, lĩnh vực kỹ thuật nghiệp vụ trong Công ty. Tổ chức thi đánh giá trình độ tay nghề và nâng bậc cho công nhân 06 tháng một lần hoặc 1 tháng một lần.

Để việc đào tạo đạt hiệu quả và có chất lợng, thực hiện các nội dung sau:

-Xác định đúng đối tợng cần đào tạo. Chỉ những công nhân có trình độ tay nghề quá thấp, không đáp ứng đợc yêu cầu công việc hay những cán bộ quản lý có

chuyên môn còn yếu mới nên đa đi đào tạo. Tránh trờng hợp cử không đúng ngời hay đào tạo sai khả năng.

- Thực hiện đào tạo lý luận kết hợp với thực hành. Trớc hết cần trang bị những kiến thức lý luận để họ nắm đợc những vấn đề cơ bản, sau đó tạo điều kiện cho họ thực hành để giúp họ đạt hiệu quả cao trong học tập.

- Kết hợp chặt chẽ giữa đào tạo, đào tạo lại và khả năng tự bồi dỡng. Trong xu thế phát triển nh của khoa học kỹ thuật, cùng sự biến chuyển nhanh chóng của nền kinh tế thế giới đã nảy sinh những kiến thức lý luận mới, đòi hỏi ngời làm công tác kinh doanh phải luôn luôn cập nhật bổ sung kiến thức mới.

- Đội ngũ quản trị viên cấp cao cần đợc tiến hành đào tạo bổ sung kiến thức liên tục, bởi vì họ là những ngời hoạch định chiến lợc, đa ra các quyết định sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Họ cần cập nhật đợc các thông tin, kiến thức mới nhất để có thể nắm đợc những thời cơ đa doanh nghiệp đi lên.

Để phù hợp với chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, Công ty Giầy Yên Viên cần áp dụng các hình thức đào tạo sau :

-Học tập tại các trờng đại học và các trờng đào tạo chuyên nghiệp. : Đây là hình thức đào tạo rất tốn kém về thời gian và tài chính, chủ yếu đợc áp dụng đối với các cán bộ quản lý kinh tế và kỹ thuật. Các cán bộ thờng phải đi học trong thời gian dài cho nên sẽ gây tác động không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, Công ty phải xác định xem đối tợng nào cần thiết mới cử đi học, không nên cử ngời đi một cách ồ ạt để đảm bảo số nhân viên còn lại vẫn giải quyết đợc các yêu cầu công việc đặt ra.

- Tổ chức các khoá học và thực tập ngắn hạn để nâng cao trình độ chuyên môn, có thể học theo định kỳ 1 năm theo hình thức vừa học vừa làm ở các trờng chuyên nghiệp. Đây là hình thức đợc áp dụng khá phổ biến ở nhiều Công ty, nhất là các Công ty có đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất cao nh các doanh nghiệp trong ngành giầy da. Hàng quý Công ty có thể cử một số cán bộ chuyên môn hay cũng có thể chọn ra một số công nhân sản xuất trực tiếp thuộc các xí nghiệp để cử đi đào tạo ngắn hạn, nâng cao tay nghề. Mục đích của hình thức đào tạo này là trong một khoảng thời gian ngắn có thể cung cấp thêm những kiến thức cũng nh nâng cao trình độ tay nghề chuyên môn cho các đối tợng tham gia.

- Tham quan, khảo sát tại các doanh nghiệp tiên tiến., hình thức này có tác dụng rất tốt đối với cán bộ công nhân viên của Công ty .Việc tham quan các doanh

nghiệp đầu ngành có thiết bị máy móc hiện đại sẽ giúp cho công nhân tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, đồng thời học hỏi đợc cách vận hành máy móc, cách tổ chức sản xuất khoa học. Việc thực hiện theo hình thức này có thể tiến hành vào một thời gian bất kỳ trong năm, không kéo dài và số lợng ngời tham gia không lớn, thông thờng chỉ cần chọn một số ngời tiêu biểu .

Tóm lại, trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực, hình thức đào tạo đợc thực

hiện, kết hợp nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất cho hoạt động đào tạo của Công ty

Một số biện pháp hỗ trợ khác thực hiện chiến lợc kinh doanh:

* Tăng cờng quản lý vật t để hạ giá thành sản phẩm làm cơ sở thực hiện chiến lợc giá cạnh tranh sản phẩm.

Với đặc thù sản xuất giầy dép thì chi phí nguyên vật liệu chiếm từ 70-80% giá thành sản phẩm đối với từng loại mã hàng. Do vậy giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu là một trong những biện pháp chủ yếu làm giảm giá thành sản phẩm. Hiện nay giá vốn hàng bán của Công ty còn rất cao chủ yếu mà nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng lãng phí nguyên vật liệu trong sản xuất.

Theo nh bảng trên thì xăng keo là loại nguyên vật liệu bị sử dụng lãng phí nhất, chi phí xăng, keo sử dụng vợt định mức là :52.530.018 đồng.

Để giảm tỷ lệ tiêu hao nguyên vật liệu cho mỗi loại sản phẩm,nhằm giảm tỷ lệ hao hụt trong quá trình sản xuất thì cần tiến hành đồng bộ những giải pháp sau:

Bảng IV.2 Bảng quyết toán vật t mã giầy N01 .Số lợng: 46.000 đôi. Đvt: Đồng

Tên vật t Đvt Đ. mức T. Hiện Chêch

lệch Đơn giá Thành tiền Keo Latex Cc 17.250 18.568 1318 12.500 16.475.000 Keo latexTX Cc 7525 8025 527 13.655 7.196.188 Keo xăng TX Cc 3042 3308 266 20.188 5.370.008 Keo xang trong Cc 4578 5157 579 13.305 7.703.595 Keo 2251 Cc 15.628 16.053 425 15.842 6.732.840 Keo 5% Cc 1320 1600 280 8.621 2.413.880 Xăng CN Cc 9100 9881 8.500 8500 6.638.500 Tổng cộng 52.530.018

(Nguồn : Xí ngiệp Giầy Vải)

- Xác định mức dự trữ nguyên vật liệu hợp lý, giảm chi phí vận chuyển từ kho đến nơi sản xuất. Trong số các nguyên vật liệu đầu vào của công ty thì các nguyên liệu nh xăng keo rất dễ bị bay hơi trong quá trình dự trữ, để giảm thiểu tối đa mức hao hụt nguyên vật liệu phải xây dựng kế hoạnh thu mua và dự trữ xăng keo hợp lý

- Xây dựng hệ thống định mức tiêu hao nguyên vật liệu tiên tiến .

Sự tiêu tốn và lãng phí nguyên vật trong thời gian qua một phần nào là do hệ thống định mức xây dựng cha sát với thực tế và các doanh nghiệp thành viên cha tuân thủ nghiêm ngặt định mức tiêu hao nguyên vật liệu do trung tâm mẫu đề ra. Để thực hiện tiết kiệm nguyên vật liệu thì trớc tiên Trung tâm Mẫu cần xây dựng lại hệ thống định mức trên cơ sở trình độ lành nghề của công nhân và mức độ hiện đại của máy móc thiết bị. Từ đó xây dựng một quy chế thởng phạt nghiêm minh đối với thực hiện mức. Nếu nh dây chuyền nào có mức tiêu hao nguyên vật liệu thấp hơn mức sẽ đợc hởng 50% mức tiết kiệm đó. Hệ thống định mức cần đợc phân tích đánh giá và xây dựng lại 3 tháng một lần sao cho phù hợp vói đặc điểm mỗi thời kỳ sản xuất kinh doanh. Cần triệt để tận dụng thu hồi phế liệu phế phẩm. Đối với khâu cắt ngời công nhân cần trải toàn bộ tấm vải ra trớc sau đó tính toán cách đặt dao cắt sao cho để số vải thừa là ít nhất. Đồng thời cần xem xét những mẩu vải thừa để tận dụng may những chi tiết nhỏ hơn.

* Tăng cờng quản lý và điều hành công ty nhằm thực hiện có hiệu quả các chiến lợc kinh doanh trong thời gian tới:

Bộ máy quản lý là trung tâm điều khiển toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, có vai trò quyết định tới hiệu quả sản xuất. Công ty có phát triển hay không chính là nhờ vào hiệu quả hoạt động của bộ máy này. Xây dựng một môi trờng văn hoá mang tính độc đáo riêng, có tác dụng khuyến khích khả năng sáng tạo độc lập của từng thành viên. Để thực hiện đợc điều này,cần thiết xây dựng một quy chế làm việc quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm của từng ngời, khuyến khích tinh thần dám làm dám chịu của mỗi thành viên.

Chế độ tiền lơng của Công ty hiện nay còn một số mặt hạn chế cha tạo ra sự hứng khởi cho ngời lao động, tinh thần và thái độ của ngời công nhân chịu ảnh h- ởng rất nhiều vào việc trả lơng trong công ty. Để tạo ra động lực khuyến khích ngời lao động thì với mỗi bộ phận, mỗi lĩnh vực cụ thể, cần có một chế độ tiền l- ơng phù hợp với thực tế công việc.

- Đối với bộ phận tiêu thụ thì công ty nên thực hiện chế độ trả lơng theo doanh thu, bán đợc nhiều hàng thì sẽ đợc hởng nhiều tiền.

- Đối với công nhân trực tiếp sản xuất vẫn áp dụng chế độ lơng theo sản phẩm nhng cần kết hợp chặt chẽ với thởng, dây chuyền nào trong một ca làm việc có sản lợng bán thành phẩm lớn hơn mức quy định hay lớn hơn các chuyền khác thì sẽ đợc thởng hệ số 1,5 theo số bán thành phẩm dôi ra. Cách tính lơng và thởng đúng đắn sẽ có tác dụng khuyến khích tăng năng suất của từng chuyền cũng nh mỗi công nhân.

Kiến nghị và kết luận I. Kiến nghị

Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, các hoạt động kinh tế nói chung và kinh doanh xuất nhập nói riêng đều nằm trong sự kiểm soát và hớng dẫn của nhà nớc. Ngoài sự nỗ lực của các doanh nghiệp, nhà nớc cần phải có một số biện pháp để tạo điều kiện cho công ty phát huy hết khả năng của mình, hơn nữa nhà nớc cũng cần điều chỉnh một số chính sách để sao cho phù hợp với kinh tế chung của kinh tế thị trờng.

- Nhà nớc nên có chính sách thuế ổn định cụ thể đối với từng mặt hàng xuất nhập khẩu trên cơ sở đảm khuyến khích sản xuất trong nớc và lợi ích của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

- Về chính sách thuế và nhập khẩu nhà nớc cần quy định cụ thể, chính xác tên hàng, mức thuế, quản lý bằng hạn ngạch, bằng giấy phép để công ty làm cơ sở ký kết hợp đồng và khai báo hải quan tính thuế. Thực tế cho thấy những năm gần đây đã phát sinh không ít trờng hợp nhà nớc can thiệt quá sâu vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đến mức gây cản trở cho họ. Ngợc lại có nhiều trờng hợp nhà nớc lại buông lỏng quản lý gây lộn xộn trong kinh doanh xuất nhập khẩu và làm thiệt hại lợi ích riêng của từng đơn vị kinh tế cũng nh lợi ích chung của nhà nớc.

Đối với sản phẩm giầy dép, nhà nớc nên đa sản phẩm này vào danh mục mặt hàng xuất khẩu miễn kiểm hoá hải quan. Miễn thếu nhập khẩu đối với dụng cụ và linh kiện máy móc là giầy trong nớc cha sản xuất đợc.

- Về tài chính: Nhà nớc cần cung cấp các khoản tín dụng dài hạn với lãi suất cho vay thấp, hỗ trợ lãi suất ngân hàng, u đãi giá thuê đất ở các khu công nghiệp, khu chế xuất. giảm tối đa chi phí đầu vào nh điện nớc dịch vụ viễn thông... Có thể tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn nớc ngoài. Đó là cách thu hút vốn nớc ngoài có hiệu quả cao. Ngoài ra nhà nớc trợ giúp thông tin và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đi nghiên cứu thị trờng nớc ngoài.

- Nhà nớc nên có chính sách u đãi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, phát triển và mở rộng thị trờng, tăng cờng vai trò của đại diện thơng mại ở nớc ngoài, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia triển lãm tại nớc ngoài và khảo sát thị tr- ờng đặc biệt các thị trờng tiềm năng nh Hoa Kỳ, giúp đào tạo nâng cao năng lực quản lý và kỹ thuật nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, marketing, thiết lập đầu

mối cung cấp thông tin, số liệu liên quan, cập nhật chính xác cho doanh nghiệp chủ động trong việc tìm kiếm đối tác và nguồn hàng.

- Chính sách đào tạo nhân sự : Hỗ trợ thiết lập trờng hoặc mở bộ môn chuyên ngành da giầy tại trờng Đại học Bách khoa, hay có thể cử các cán bộ công nhân viên các đi sang các nớc bạn để học hỏi thêm những kiến thức và kinh nghiệm.

II. Kết luận

Chiến lợc kinh doanh công ty Giầy Yên Viên đã đợc hình thành trên cơ sở vận duụng lý thuyết về "Chiến lợc sản xuất kinh doanh" làm cơ sở lý luận. Những vần đề nghiên cứu trong chiến lợc kinh doanh công ty dựa trên cơ sở hoàn toàn thực tế sát với tình hình sản xuất xuất khẩu trong công ty. Dới góc độ kinh tế trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp để phân tích các yếu tố môi trờng mà xác định nhiệm vụ mục tiêu và xây dựng chiến lợc kinh doanh. Chiến lợc này nhằm giải quyết một số vấn đề cơ bản về định hớng phát triển kinh doanh và kiến nghị một số giải pháp hỗ trợ thực hiện chiến lợc kinh doanh.

Những vấn đề và phơng án nêu trong chiến lợc chỉ là những định hớng phơng án chỉ đạo và một số giải pháp hỗ trợ cơ bản, trên cơ sở chiến lợc kinh doanh giúp công ty xây dựng các kế hoạch cụ thể trong từng thời kỳ và từng mặt hoạt động có hiệu quả. Trách nhiệm đó thuộc về giai đoạn thực thi chiến lợc của công ty sau này, Một số vấn đề cơ bản cụ thể có tính chất tiền đề để thực hiện chiến lợc có hiệu quả đợc trình bày trong phần cuối chiến lợc.

Những hạn chế của đề tài :

- Do khuôn khổ giới hạn của đề tài nên phần cơ sở lý luận đã không nêu hết những vấn đề lý thuyết về " Chiến lợc sản xuất kinh doanh " mà chỉ đa ra các vần đề có liên quan.

- Việc phân tích tình hình các yếu tố nội vi ngoại vi cũng cha thật sự cụ thể. - Trong chơng trình học chỉ học về "Kế hoạch sản xuất kinh doanh" và "Quản lý chiến lợc công nghệ" mà không chuyên sâu về "Chiến lợc sản xuất kinh doanh". Do vậy đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế về kiến thức liên quan. Tuy nhiên vấn đề này sẽ đợc giải quyết trong quá trình thực hiện chiến lợc.

Tài liệu tham khảo

1. Quản trị chiến lợc và chính sách kinh doanh - Nguyễn Tấn Phớc, NXB

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược kinh doanh tại Cty Giầy Yên Viên (Trang 92 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w