B)Kiểm tra tiết diện cột giữa

Một phần của tài liệu Hiệu quả khi thiết kế khung thép nhà công nghiệp xét đến độ đàn hồi của liên kết (Trang 44 - 46)

p γ = Trong đó:

ltu là chiều dài nhỏ nhất của mặt bích chịu uốn. Ftu là độ bền mặt bích chịu uốn. • Bản bụng dầm chịu kéo: - Độ cứng k8: k8 = ∞ - Độ bền FR8: 8 1 . . bdk d R b d R F γ = Trong đó:

bbdk là khoảng cách chịu kéo nhỏ nhất của bụng dầm. dd là hiều dày bản bụng dầm.

2.2. Cách thức cấu tạo chân cột

Chân cột là một trong những cấu kiện đợc nghiên cứu ít nhất. So với các liên kết dầm-cột có hàng ngàn thử nghiệm, thì số lợng các thử nghiệm trên chân cột đợc giới hạn trong khoảng 200. Mức độ mô tả các dữ liệu đo đợc là khác nhau. Trong những năm gần đây, các phân tích đàn hồi, xem [32] và [12], đã thay thế các phơng pháp tiếp cận đàn hồi truyền thống trong thiết kế chân cột. Tiêu chuẩn Eurocode 3 (chỉ tiêu ENV) Mục 6, và phụ lục L có các quy tắc ứng dụng chi tiết cho khả năng làm việc của chân cột đối với tải trọng nén dọc trục. Trong dự thảo định mức, prEN, có đề cập đến các tấm đế chịu tải lệch tâm [19].

lực mômen theo phân tích đàn hồi, dựa trên giả định rằng các phần bao gồm neo bulông và một bản đế khi nén vẫn phẳng. Bằng việc giải các phơng trình cân bằng, ứng suất tối đa trong bêtông (dựa trên phân phối tam giác của ứng xuất), mức độ của khối ứng suất và độ kéo khi nén các cấu kiện xuống có thể đợc xác định. Trong khi quy trình này đã đợc chứng minh là đạt yêu cầu trong nhiều năm qua, phơng pháp tiếp cận bỏ qua sự linh hoạt của các bản đế khi uốn, giữ các cấu kiện và bê tông, xem [31] và [34]. Các mô hình đàn hồi truyền thống để thiết kế chân cột cho giải pháp an toàn với bản đế tơng đối dày và giữ (neo) các hệ thống. Tính cố định của bản đế có tác dụng quan trọng lên trạng thái tính toán của khung , đặc biệt lên độ võng của khung [17]. Theo truyền thống, chân cột đợc mô hình hóa ở cả dạng bắt bu lông và chôn vào bê tông móng, tuy nhiên trên thực tế thì chỉ có 1 trong 2 dạng . Khó có thể vừa tính toán vừa làm mô hình độ cứng của bản đế trong quá trình phân tích.

Hình 2.12: Chi tiết các chân cột, liên kết với hai đến bốn bulông neo

Dựa vào hình thức liên kết giữa chân cột thép và móng bê tông, về cơ bản có thể chia chân cột thành hai loại nh sau :

1. Chân cột sử dụng bản đế: Thờng sử dụng khi cột chịu lực nén lớn.

2. Chân cột chôn trong bê tông móng: Thờng sử dụng khi mô men uốn

Trong phân tích truyền thống, bản đế đợc xem l cà ứng, có chiều d y khà á lớn v à được liên kết với khối bê tông móng bằng nhiều bộ phận neo đợc chế

tạo từ các vật liệu có cường độ cao. Gần đây, trong một nghiên cứu của mình, Wald F., Steenhuis C. M. v Jaspart J. P.à [35] đã sử dụng phương pháp độ cứng th nh phà ần để khảo sát liên kết chân cột. Theo phương pháp n y,à đầu tiên l à định dạng các th nhà phần, sau đó sẽ xác định ứng xử của các th nhà phần v cuà ối cùng l quà á trình ghép nối các th nh phà ần để xác định độ bền v à độ cứng của liên kết. Trên cơ sở đó , nhóm tác giả Wald F., Bauduffe N. v Muzeau J. P. [à 36] đó trình b y mà ột phương pháp dự đoán sơ bộ về độ

cứng liên kết chân cột v mà ột hình thức đơn giản của công thức được đề nghị

như sau:

Một phần của tài liệu Hiệu quả khi thiết kế khung thép nhà công nghiệp xét đến độ đàn hồi của liên kết (Trang 44 - 46)