III/ Một số đánh giá nhận xét về tình hình thực hiện trong thời gian qua
2. Những mặt hạn chế
Bên cạnh những mặt đạt đợc nêu trên thì còn tồn tại rất nhiều những hạn chế trong việc thực hiện công tác đấu thầu nh sau:
a) Việc thực hiện công tác đấu thầu ở một số nơi còn tuỳ tiện, mang tính hình thức; khâu xét thầu trong một số dự án còn chậm, đánh giá không thống nhất. Nhiều dự án thuộc nhóm B, C vẫn chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu (chiếm 84%). Mặt khác, do quy chế đấu thầu còn có một số tồn tại do vậy khi triển khai thực hiện có khá nhiều nơi còn vận dụng tuỳ tiện nh: thời gian đóng thầu không hợp lý (thờng quá ngắn), đánh giá thầu chủ yếu theo phơng pháp chấm điểm hoặc không theo phơng pháp và tiêu chuẩn đã đợc cấp có thẩm quyền chấp nhận.
b) Kế hoạch tài chính không phù hợp với tiến độ đấu thầu, hoặc thanh toán không trên cơ sở giá trúng thầu. Tình trạng phổ biến trong thời gian qua là có nhiều dự án khi chuẩn bị tổ chức đấu thầu nhng nguồn vốn vẫn cha rõ, do vậy chủ đầu t phải hoàn chỉnh thủ tục pháp lý mới đợc tiếp tục xem xét Trong một…
số trờng hợp, việc cấp vốn thanh toán đối với một số hợp đồng thông qua đấu thầu vẫn đợc các cơ quan tài chính thực hiện theo cơ chế cũ, gây chậm chễ về tiến độ giải ngân.
và giá sàn), nhiều khi làm hạn chế yếu tố cạnh tranh trong đấu thầu (nh chỉ xem xét các chào hàng có giá bỏ thầu trong khoảng 94% - 100% mức giá trần).
d) Cha quán triệt theo đúng Quy chế đấu thầu và các hớng dẫn thực hiện: Sự hiểu biết còn cha thấu đáo về các nội dung của đấu thầu, về quy trình, trình tự, các quy định trong quy chế đấu thầu.
Vấn đề đấu thầu hình thức đối với một số dự án và gói thầu xảy ra ở một số ngành và địa phơng (nhất là hình thức đấu thầu hạn chế).
Còn cha quán triệt trách nhiệm và thẩm quyền trong các khâu của quá trình đấu thầu. Số lợng gói thầu đợc phép áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế và chỉ định thầu còn nhiều (chiếm hầu hết các gói thầu).
Có nhận thức song vẫn thực hiện không đúng nh: Mở thầu chậm; chỉ định thầu vợt mức; lập tổ chuyên gia theo hình thức “Hội đồng liên ngành”.
Nguyên nhân cơ bản do công tác đấu thầu còn mới mẻ song trong Quy chế đấu thầu còn thiếu các chế tài cụ thể để xử lý vi phạm và việc đào tạo cán bộ làm công tác đấu thầu còn nhiều bất cập.
e) Các tồn tại do tác động từ các yếu tố khác:
Chất lợng không cao của các công tác chuẩn bị, phục vụ cho việc đấu thầu nh: Báo cao nghiên cứu khả thi; thiết kế kỹ thuật; tổng dự toán; lập hồ sơ mời thầu; tiêu chuẩn đánh giá…
Thiếu tính chuyên nghiệp: Năng lực của bên mời thầu, năng lực của tổ chuyên gia, cấp có thẩm quyền; năng lực của các công ty t vấn đối với công tác đấu thầu còn nhiều bất cập.
Sự chênh lệch lớn giữa nhu cầu việc làm và sự hạn chế số công trình đã dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt, bỏ giá thấp (thấp một cách khó hiểu) thờng xảy ra ở các gói thầu xây lắp và gây ra sự tranh cãi trong xã hội.
f) Tồn tại trong bản thân Quy chế đấu thầu, hớng dẫn đi kèm còn cha đáp ứng đợc hết yêu cầu phong phú và đa dạng của thực tiễn.
Những nội dung về giá dự thầu thấp, đấu thầu hình thức, t cách hợp lệ nhà thầu, giải quyết khiêu nại trong đấu thầu, các mẫu hồ sơ mời thầu, các chế tài để xử lý vi phạm, tình công khai trong đấu thầu, tính chuyên nghiệp trong đấu thầu đang là đòi hỏi của thực tế và đang đ… ợc xem xét, giải quyết trong pháp lệnh đấu thầu sắp đợc ban hành.
g) Công tác đào tạo còn bất cập:
Quy chế đấu thầu chỉ là một công cụ để mọi ngời tuân thủ theo, vấn đề còn lại là thuộc về năng lực, phẩm chất của ngời thực hiện. Nhiều hồ sơ mời thầu quá chung chung, tiêu chuẩn đánh giá không khoa học, còn mang tính định tính.
Thực tế còn thiếu các trung tâm đào tạo cán bộ về đấu thầu. Điều này phần nào làm giảm khả năng làm tốt công tác này của một số chủ đầu t, ban quản lý.
Chơng III
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu trong các dự án có vốn đầu t nớc ngoài