Thiết kế hệ thống

Một phần của tài liệu Xây dựng website giới thiệu và bán máy làm đá sạch cho xưởng sx Tuấn Kiệt (Trang 28 - 70)

4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu:

2.2. Thiết kế hệ thống

Hình 2.1. Biểu đồ Use case tổng quát

Biểu đồ usecase tổng quát gồm có 2 actor là khách hàng, người quản trị hệ thống. - Khách hàng khi tương tác với trang website thì có thể thực hiện các công việc sau đây:

+ Đăng ký là thành viên của trang website. + Đăng nhập vào trang website.

+ Xem thông tin các các sản phẩm. + Tìm kiếm sản phẩm.

+ Xem giỏ hàng + Đặt mua.

- Người quản trị hệ thống (admin) thực hiện các công việc sau trong hệ thống:

+ Quản lý sản phẩm. + Quản lý đơn hàng. + Quản lý khách hàng

+ Hỗ trợ chức năng tìm kiếm. + Thống kê hóa đơn

+Xem thông tin sản phẩm +Tìm kiếm sản phẩm

2.2.1.2. Biều đồ Usecase đăng nhập

Hình 1.2 Biểu đồ Use Case Đăng nhập

Mô tả tóm tắt:

• Tên Ca sử dụng: Đăng nhập.

• Mục đích: Đảm bảo xác thực người dùng, người quản lý và các yêu cầu về bảo mật của hệ thống.

• Tác nhân: Admin

• Tóm lược: Admin (Người quản lý) muốn sử dụng các dịch vụ hệ thống thì phải cung cấp thông tin là username và mật khẩu đăng nhập vào hệ thống. Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin xem người dùng có đúng là thành viên của hệ thống không, nếu đúng thì người dùng có thể truy cập vào hệ thống với quyền nhất định đã được quy định: quyền admin hoặc quyền user.

• Thông tin đầu vào: Username và Password

• Điều kiện đầu vào: Không có

• Dòng sự kiện chính:

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống 1. Chọn chức năng đăng nhập

3. Nhập thông tin tài khoản.

4. Gửi thông tin đăng nhập tới hệ thống.

2. Hiển thị trang đăng nhập

5. Kiểm tra thông tin đăng nhập, nếu đúng thì cho phép truy cập hệ thống, sai thì thông báo lỗi.

Bảng 1.1: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng đăng nhập.

• Dòng sự kiện phụ:

- Nếu người dùng (đã là thành viên của trang web) nhập tên truy cập (Username) và mật khẩu (Password) không đúng thì hệ thống sẽ đưa ra thông báo yêu cầu nhập lại.

- Khi khách hàng nhập chính xác thông tin tài khoản của mình, hệ thống xử lí và thông báo đăng nhập thành công, tự động bật lên trang chủ cho người dùng thao tác với các chức năng khác.

- Đối với người quản lí, nếu dùng Username, Password không đúng, hệ thống thông

Báo thông tin đăng nhập sai. Nếu thông tin đăng nhập chính xác hệ thống tự động chuyển đến trang quản trị.

1.5.2.1

Hình 1.3: Biểu đồ usecase cho chức năng quản lý sản phẩm

Mô tả tóm tắt:

•Tên Ca sử dụng: QuanLySanPham

•Mục đích: Để giúp cho NQL quản lí dễ dàng các thông tin về sản phẩm (Mã sản phẩm, Tên sản phẩm, hình ảnh, tóm tắt, chi tiết, giá, số lượng, ngày tạo) giúp cho người quản lý có thể dễ dàng quản lý thông tin về các sản phẩm.

•Tác nhân: Người quản lý

•Tóm lược: Khi NQL đã đăng nhập thành công thì Use Case sẽ được gọi để giúp NQL có thể lựa chọn các chức năng: nhập thông tin cho một sản phẩm hay tìm kiếm thông tin về một sản phẩm đã có trong hệ thống thông qua các Use Case tương ứng QuanLySanPham, Khi NQL thao tác với chức năng nhập, hệ thống sẽ kiểm tra thông tin NQL nhập vào, nếu sai hoặc không hợp lệ thì liệt kê các lỗi không hợp lệ cho NQL biết và cho phép nhập lại. Nếu các thông tin NQL cung cấp đầy đủ và chính xác, hệ thống cho phép thêm thông tin này vào CSDL và thông báo thêm mới thành công

Mô tả các kịch bản:

•Thông tin đầu vào: Là các thông tin của sản phẩm như sau:

•Mã sản phẩm, Tên sản phẩm, hình ảnh, tóm tắt, chi tiết, giá, số lượng, ngày tạo

•Điều kiện đầu vào: NQL cần phải đăng nhập thành công vào hệ thống.

•Dòng sự kiện chính:

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1. Người Admin chọn chức năng quản lý sản phẩm.

3. Chọn chức năng: Thêm mới sản phẩm

5. Người quản lý nhập các thông tin sản phẩm mà hệ thống yêu cầu.

6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống

8. Chọn một trong các chức năng sửa lại thông tin một sản phẩm đã lưu trước.

10. Cập nhập lại các thông tin muốn sửa

11. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ

2. Hiển thị danh sách các chức năng quản lý sản phẩm cho phép admin lựa chọn

4. Hiển thị trang thêm thông tin sản phẩm

7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu chính xác thì lưu thông tin này vào CSDL, trường hợp sai so với định dạng đã thống nhất thì thống đưa ra thông báo cho admin.

9. Hiển thị trang cho phép sửa thông tin sản phẩm.

12. Kiểm tra thông tin đã cập nhật lại, nếu chính xác thì lưu thông tin này vào CSDL và thông báo cập nhập thành

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

thống

13. Chọn chức năng xóa thông tin sản phẩm đã tồn tại trong CSDL

14. Chọn bản ghi cần xóa

15. Gửi thông tin cần xóa và yêu cầu loại bỏ thông tin đến hệ thống

công, trường hợp sai so với định dạng đã thống nhất thì thông báo cập nhật không thành công. Hệ thống hiển thị danh sách bản ghi mới cập nhật cho Admin kiểm tra lại thông tin.

16. Kiểm tra tính khả thi của yêu cầu, hiển thị thông báo để người quản lý xác nhận lại việc chắc chắn muốn xóa bỏ các thông tin đã chọn. Nếu người Admin xác nhận là đồng ý hệ thống thực hiện việc loại bỏ bản ghi khỏi CSDL và thông báo thành công, đồng thời hiển thị dữ liệu đã cập nhật lại trong CSDL

Bảng 1.2: Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý sản phẩm Dòng sự kiện phụ:

Mỗi bản tin nhập vào CSDL có một mã riêng để phân biệt với các bản tin khác, mã này được hệ thống cung cấp tự động.

1.1.2 Biểu đồ Usecase quản lý khách hàng

Hình 1.4 Biểu đồ Usecase quản lý khách hàng

Tóm tắt: Chức năng này cho phép người quản trị quản lý thông tin khách hàng

Tác nhân: Admin

Dòng sự kiện chính:

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1. Admin chọn chức năng quản lý tài khoản khách hàng

3. Chọn chức năng: Thêm mới user 5. Người quản trị nhập các thông tin user mà hệ thống yêu cầu.

2. Hiển thị danh sách các chức năng quản lí tài khoản khách hàng cho phép admin lựa chọn

4. Hiển thị trang thêm thông tin user 7. Kiểm tra thông tin đã nhập, nếu chính xác thì lưu thông tin này vào

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

6. Gửi thông tin đã nhập tới hệ thống 8. Chọn một trong các chức năng sửa lại thông tin một user đã lưu trước. 10. Cập nhật lại các thông tin của user muốn sửa

11. Gửi thông tin đã nhập lại đến hệ thống

CSDL

9. Hiển thị trang cho phép sửa thông tin user.

12. Kiểm tra thông tin đã cập nhật lại, nếu chính xác thì lưu thông tin này vào CSDL và thông báo cập nhật thành công, trường hợp sai so với định dạng thì thông báo cập nhật không thành công.

Bảng 1.3 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng quản lý khách hàng  Dòng sự kiện phụ:

• Nếu NQL nhập các thông tin sai định dạng thì hệ thống thông báo yêu cầu nhập lại.

Mỗi chuyên mục nhập vào CSDL có một mã riêng để phân biệt với các chuyên mục khác, mã này được hệ thống cung cấp tự động.

Hình 1.5 Biểu đồ usecase quản lý giỏ hàng

Tóm tắt: Chức năng này cho phép khách hàng đăng nhập, đặt mua, thêm sửa sản phẩm đặt mua, xem giỏ hàng và thanh toán.

Tác nhân: Khách hàng

Mô tả: Khi khách hàng đăng nhập thành công vào hệ thống muốn mua sản phẩm nào đó, Use Case này được gọi để thực hiện thêm vào giỏ hàng. Khách hàng tìm kiếm sản phẩm cần mua, cho sản phẩm vào giỏ hàng của mình, khách hàng có thể mua nhiều sản phẩm với số lượng khác nhau trong một lần đặt hàng. Họ có thể kiểm tra thông tin của giỏ hàng, thêm, sửa, xóa giỏ hàng. Kết thúc quá trình đặt mua hàng hệ thống sẽ hướng dẫn khách hàng thanh toán.

 Dòng sự kiện chính

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

1. Khách hàng tìm kiếm sản phẩm và cho vào giỏ hàng, một giỏ hàng có thể có nhiều sản phẩm nên quá trình này được thực hiện nhiều lần tùy theo khách

2. Xử lí yêu cầu và thêm sản phẩm vào giỏ hàng cho khách hàng

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

hàng

3. Chọn xem trong giỏ hàng

5. Chọn sản phẩm trong đơn hàng cần sửa thông tin, thông tin cần sửa như: số lượng

7. Nhập thông tin thay đổi

9. Chọn xóa một sản phẩm trong giỏ hàng

11. Khách nhập các thông tin cần thiết khác cho quá trình giao dịch, chú ý đến

4. Hệ thống hiển thị trang mua hàng cho phép khách hàng xem thông tin và chỉnh sửa thông tin giỏ hàng của mình. Các sản phẩm của giỏ hàng hiển thị dạng danh sách với các thông tin cần thiết kèm theo: Mã sản phẩm, tên sản phẩm, đơn giá, số lượng, thành tiền. 6. Cho phép khách hàng sửa trực tiếp trên giao diện với các nội dung có thể thay đổi

8. Hệ thống xác nhận, kiểm tra và xử lí yêu cầu thay đổi của khách hàng.

10. Hệ thống thực hiện xóa sản phẩm khỏi giỏ hàng và hiển thị giỏ hàng mới cập nhật lại

13. Hệ thống kiểm tra thông tin, nếu đúng định dạng, nội dung đầy đủ…thì cập nhật vào CSDL và hệ thống sẽ đưa ra hướng dẫn thanh toán cho khách hàng. Ngược lại, thông tin khách hàng cung cấp thiếu hoặc sai định dạng thì liệt kê các lỗi và cho phép bổ sung,

Hành động của tác nhân Phản ứng của hệ thống

những nội dung bắt buộc của hệ thống. 12. Gửi yêu cầu tạo lập đơn hàng tới hệ thống

chỉnh sửa lại.

Bảng 1.4 Mô tả dòng sự kiện chính cho chức năng giỏ hàng

1.1.4 Biểu đồ Usecase chức năng tìm kiếm

Mô tả tóm tắt:

•Tên Ca sử dụng: TimKiem

•Mục đích: Chức năng này cho phép người dung tìm kiếm sản phẩm theo danh mục, theo giá.

Xử lý:

• Người chọn sản phẩm và giá cần tìm. Hệ thống sẽ thực hiện công việc tìm kiếm. Nếu thông tin cần tìm tồn tại trong CSDL của hệ thống, hệ thống sẽ hiển thị các kết quả tìm được, ngược lại hệ thống đưa ra thông báo “Không có kết quả nào!”

2.2.2. Biểu đồ lớp(Diagram)

2.2.3. Biểu đồ tuần tự

2.2.3.1. Biểu đồ tuần tự nhóm các chức năng Quản trị hệ thống

Hình 2.13 Biểu đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập

2.2.3.2. Biểu đồ tuần tự nhóm các chức năng quản trị

Hình 2.14 Biểu đồ tuần tự chức năng quản trị

Website

Hình 2.15 Biểu đồ tuần tự chức năng quản li thông in chung của Website

2.2.3.4. Biểu đồ tuần tự nhóm các chức năng tìm kiếm

Hình 2.16 Biểu đồ tuần tự chức năng tìm kiếm

Hình 2.17 Biểu đồ tuần tự chức năng quản lí giỏ hàng

2.2.3.6. Biểu đồ tuần tự chức năng thống kê_ báo cáo

Hình 2.18. Biểu đồ tuần tự chức năng thống kê-báo cáo

2.2.4. Biểu đồ hoạt động

Hình 2.19. Biểu đồ hoạt động chức năng đăng nhập hệ thống

2.2.4.2. Biểu đồ hoạt động nhóm các chức năng quản lý sản phẩm a. Biểu đồ hoạt động chức năng nhập thông tin sản phẩm

Hình 2.20. Biểu đồ hoạt động chức năng nhập thông tin sản phẩm

Hình 2.21. Biểu đồ hoạt động chức năng sửa thông tin sản phẩm

c. Biểu đồ hoạt động chức năng xóa thông tin sản phẩm

Hình 2.22. Biểu đồ hoạt động chức năng xóa thông tin sản phẩm

Hình 2.23. Biểu đồ hoạt động chức năng xử lý thông tin hệ thống

e. Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm

Hình 2.24. Biểu đồ hoạt động chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm

CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

3.1. Các bảng trong cơ sở dữ liệu

Thông qua kết quả khảo sát và phân tích ở trên hệ thống quản lý nhân sự trường trường Đại học SPKT Hưng Yên bao gồm các bảng sau.

3.1.1.Bảng TaiKhoan

Nội dung

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ dài Mô tả

1 Taikhoan nvarchar 50 Tên đăng nhập

2 MatKhau nvarchar 50 Mật khẩu

3 HoTen nvarchar 50 Họ tên

4 GioiTinh nvarchar 4 Giới tính

5 NgaySinh smalldatetime 20 Ngày sinh

6 DiaChi nvarchar 50 Địa chỉ

7 Email nvarchar 50 Email

8 Hinhanh nvarchar 100 Hình ảnh

9 Quyen int Quyền

Bảng 1: Bảng tài khoản

Ý nghĩa các trường của bảng

1. TaiKhoan: Tên bảng là bảng tài khoản.

2. TaiKhoan: Tên thành viên, đây là khoá chính của bảng. 3. MatKhau: Mật khẩu truy cập của thành viên.

4. HoTen: Họ và tên thật của thành viên 5. GioTinh: Giới tính cuả thành viên 6. NgaySinh:Ngày sinh của thành viên 7. DiaChi: Địa chỉ của thành viên 8. Email: Email của thành viên 9. Hinhanh: Hình ảnh của nhân viên

10. Quyền: quyền của mỗi nhân viên

Chức năng: Lưu trữ TT người quản trị để được đăng nhập hệ thống.

3.1.2.Bảng Chức năng(ChucNang)

Nội dung

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ dài Mô tả

1 MaChucNang int Mã chức năng

2 TenChucNang nvarchar 50 Tên chức năng

3 HuongDan nvarchar 100 Hướng dẫn

Bảng 2: Bảng chức năng

Ý nghĩa các trường của bảng

1. ChucNang: Tên bảng là bảng chức năng. 2. MaChucNang: Tên chức năng sử dụng. 3. TenChucNang: Tên chức năng sử dụng

4. HuongDan: Hướng dẫn sử dụng các chức năng

Chức năng: Lưu trữ thông tin các chức năng của hệ thống.

3.1.3. Bảng TaiKhoanChucNang

Nội dung

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ dài Mô tả

1 Taikhoan nvarchar 50 Tên đăng nhập

2 MaChucNang int Mã chức năng

Bảng 3: Bảng tài khoản chức năng

Ý nghĩa các trường của bảng

1. TaiKhoanChucNang: Tên bảng là tài khoản chức năng. 2. TaiKhoan: Tên đăng nhập.

3. MaChucNang: Mã chức năng của tài khoản

Chức năng: Lưu trữ TT người quản trị để được đăng nhập hệ thống.

Nội dung:

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ dài Mô tả

1 mamenu int Mã Menu

2 Tenmenu nvarchar 50 Tên Menu

3 Parth nvarchar 50 Parth

4 Vitri float Vị trí

5 Hienthi int Hiển thị

Bảng 4: Bảng Menu

Ý nghĩa các trường

1. Menu: tên bảng

2. mamemu: Mã riêng của từng menu để nhận biết trong quá trình quản lí, là khóa chính.

3. tenmenu: Tên menu tương ứng mỗi mã menu. 4. Parth: Parth của mỗi menu.

5. Vitri: vị trí của menu nằm ở vị trí nào. 6. Hienthi: Menu được hiển thị như thế nào.

Chức năng: Lưu trữ thông tin các trường trong Menu

3.1.5. Bảng tin tức (Tintuc) Nội dung: Nội dung:

STT Tên trường Kiểu dữ liệu Độ dài Mô tả

1 MaTin int Mã tin

2 TieuDe nvarchar 200 Tiêu đề

3 TomTat nvarchar 500 Tóm tắt

4 NoiDung nvarchar Max Nội dung

5 NgayDang smalldatetime Ngày đăng

6 HinhAnh nvarchar 50 Hình ảnh

7 TaiKhoan nvarchar 50 Tài khoản

Bảng 5: Bảng tin tức

Ý nghĩa các trường:

1. TinTin: tên bảng 2. Matin : Mã tin đăng 3. TieuDe: Tiêu đề tin tức. 4. TomTat: Tin tức được tóm tắt. 5. NgayDang: Ngày đăng tin tức. 6. NoiDung: Nội dung tin tức. 7. HinhAnh: Hình ảnh của tin tức. 8. TaiKhoan: Tài khoản sử dụng.

Một phần của tài liệu Xây dựng website giới thiệu và bán máy làm đá sạch cho xưởng sx Tuấn Kiệt (Trang 28 - 70)

w