II. Thực hiện công tác hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lợc kinh doan hở
1.1 Phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài công ty
a/ Các yếu tố kinh tế.
Nền kinh tế nớc ta trớc đây do ảnh hởng của cuộc chiến tranh nên kém phát triển, đồng thời kéo dài cơ chế quản lí bao cấp nên nền kinh tế nớc ta bị tụt hậu, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
Trong giai đoạn mới hiện nay, với những quan điểm và chính sách đổi mới về kinh tế xã hội do đại hội Đảng lần VI của Đảng đề ra đợc cụ thể hoá và phát triển trong quá trình thực hiện. Đặc biệt là những giải pháp tích cực từ cuối năm 1988 đã đa tới những thành tựu bớc đầu quan trọng. Hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc, giảm tốc độ lạm phát, đáp ứng tốt nhu cầu l- ơng thực, thực phẩm và tiêu dùng, tăng nhanh xuất khẩu và có bớc phát triển về kinh tế đối ngoại. Nền kinh tế ổn định và phát triển không ngừng theo đánh giá b- ớc đầu nền kinh tế nớc ta đạt đợc những thành tựu đáng kể. Sản lợng lơng thực đạt đến mức 28 triệu tấn/ năm. Trong đó sản lợng xuất khẩu hàng năm đều tăng. Việt
Nam là nớc đứng
thứ 3 thế giới về xuất khẩu lơng thực. Từ năm 1991-1995 giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm là 13,5%, đặc biệt là các ngành mũi nhọn, dầu khí, dệt may...có b- ớc phát triển cao, kim ngạch xuất khẩu tăng 28%.
Đến nay, nớc ta đã có quan hệ ngoại giao với hơn 160 quốc gia, có quan hệ buôn bán với trên 100 nớc. Các công ty của hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đã đầu t trực tiếp vào nớc ta. Nhiều chính phủ và tổ chức quốc tế giành cho ta viện trợ không hoàn lại hoặc cho vay để phát triển.
Vận tải là một ngành kinh tế hoạt động trong hệ thống kinh tế của đất nớc. Do đó các nhân tố kinh tế nh: tốc độ tăng trởng kinh tế GNP,GDP, tỉ lệ lạm phát... nó cũng ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh vận tải của công ty. Chẳng hạn: lạm phát ảnh hởng mạnh mẽ đến chi phí khai thác tầu. Trong những năm 60 do lạm phát tơng đối ổn định nên chi phí khai thác tầu tơng đối ổn định. Trong những
lạm phát đợc kìm hãm và giảm xuống thấp, chi phí khai thác tầu tơng đối ổn định dẫn tới giá thành vận chuyển giảm làm tăng lợi nhuận cho công ty.
b./Các yếu tố về chính trị, luật pháp.
Thể chế chính trị của nớc ta tơng đối ổn định. Quan điểm của Đảng ta về đối nội là xây dựng một đất nớc "Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" về đối ngoại chúng ta khẳng định rõ muốn làm bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, trên cơ sở hoà bình hợp tác đôi bên đều có lợi. Trong xu hớng khu vực hoá và quốc tế hoá nền kinh tế thế giới Việt Nam đã tham gia ngày càng tích cực hơn vào phân công lao động quốc tế có quan hệ thơng mại và ngoại giao với hơn 160 nớc, là thành viên chính thức hoặc quan sát viên của nhiều tổ chức quốc tế...tất cả những điều đó đang đặt ra cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam.
c/ Các yếu tố về kĩ thuật, công nghệ.
Cùng với tiến bộ khoa học công nghệ đội tàu vận tải trên thế giới và Việt Nam phát triển theo xu hớng sau: tăng trọng tải, tăng tốc độ, đóng những tàu chuyên môn hoá hẹp, chế tạo và ứng dụng những thiết bị tự động hoá quá trình vận hành và công tác buồng máy.
* Xu hớng tăng trọng tải: Xu hớng này phát triển trên cơ sở tăng khối lợng hàng hoá cần vận chuyển, tăng khoảng cách vận chuyển, nâng cao năng suất xếp dỡ ở các cảng...Quá trình trẻ hoá đội tàu xảy ra cúng với sự tăng trọng tải tàu trong đội tàu biển thế giới. Tăng trọng tải tàu có thể dẫn tới hiệu quả kinh tế sau đây: Tăng khả năng vận chuyển của tàu và giảm giá thành xếp dỡ hàng hoá và giảm giá thành vận chuyển hàng hoá.
* Xu hớng tăng tốc độ: Rút ngắn thời gian chạy và rút ngắn thời gian hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Quá trình tăng tốc độ của tàu thể hiện rõ nét ở tàu chợ và tàu chuyên môn hoá.
* Xu hớng chuyên môn hoá đội tàu: Đây là một xu hớng nổi bật nhất của ngành vận tải biển. Việc phân chia đội tàu thành các nhóm hàng khô, hàng lỏng đ- ợc coi là giai đoạn đầu tiên của viẹc chuyên môn hóa đội tàu. Hiện nay chuyên
môn hoá đội tàu đợc thể hiện ở việc đóng mới những con tàu chuyên môn hoá hẹp thuận lợi để vận chuyển một loại hàng hoá nhất định nh container, khí hoá lỏng... Việc xuất hiện những tàu chuyên môn hoá hẹp làm tăng chất lợng bảo quản hàng hoá và tiện lợi cho công tác cơ giới hoá xếp dỡ. Tuy nhiên, cùng với việc chuyên môn hoá đội tàu vận tải biển của thế giới vẫn xuất hiện những tàu tổng hợp, nhiều chức năng thuận lợi vận chuyển với nhiều loại hàng và trên nhiều phơng pháp khác nhau.
* Xu hớng tự động hoá trong công tác lái tàu và trong công tác ở buồng máy: Trên cơ sở sử dụng những máy móc hiện đại nh máy tính điện tử.
d/ Các yếu tố về tự nhiên.
Việt Nam nằm trong khu vực trung tâm châu á, là cửa ngõ của Đông Nam
á, là nơi giao lu mua bán của Châu á và cả thế giới. Hệ thống giao lu đờng biển của Việt Nam tơng đối phát triển.
Tài nguyên thiên nhiên đợc phân bố rải rác ở các vùng khác nhau trên thế giới: dầu lửa tập trung ở Trung Cận Đông, ở Trung á, ở Bắc Mĩ, than ở Đông Âu; sản phẩm nông nghiệp ở Nam Mĩ, Đông Nam á...ở nớc ta cũng vậy: than tập trung ở Quảng Ninh, dầu khí ở thềm lục địa miền Nam, lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long, khoáng sản thì nằm rải rác ở các vùng khác nhau. Khi qui hoạch các cơ sở sản xuất, ngời ta đã cố gắng xây dựng nhà máy ở gần nguồn tài nguyên thiên nhiên xong không bao giờ có một địa điểm lí tởng tập trung hết nguyên vật liệu cho một đơn vị sản xuất. Vì vậy phát sinh nhu cầu vận chuyển trong việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất, ngay cả việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cũng đòi hỏi tơng tự. Sự phân bố nhu cầu không đồng đều về mặt thời gian và không gian đã tạo ra biến động nhu cầu vận chuyển biến động này là trở ngại lớn trong việc tổ chức hoạt động vận tải. Vận tải với t cách là một ngành sản xuất ảnh hởng rất lớn của sự thay đổi tính chất chu kì của điều kiện tự nhiên. ở Việt Nam, hàng
có cờng độ sản xuất cao, có nhu cầu vận chuyển lớn nên thời kì này có khối lợng vận chuyển cao.
e/ Các yếu tố văn hóa xã hội.
Trong đời sống văn hoá xã hội, nhu cầu tham gia du lịch giải trí cùng các sinh hoạt văn hoá có tính truyền thống lịch sử ngày càng tăng theo phát triển của nền văn minh. Nhu cầu này kéo theo nhu cầu vận chuyển. Xét về nguồn gốc thì nguyên nhân sinh ra nhu cầu vận chuyển về phơng diện này chính là sự phân bổ các cơ sở văn hoá. Sự phát triển của các thợng tầng kiến trúc có.
1.1.2 Môi trờng ngành.
Hiện nay Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có 7 đơn vị thành viên là : VOSCO,VITRANSTRAT,VINASHIP , Xí nghiệp liên hợp vận tải biển pha sông, FALCON, MAPETRANSCO, Công ty vận tải Thuỷ Bắc.
Trong tình hình thờng xuyên thiếu hàng, các công ty đã chủ động tìm hàng vận chuyển. Hàng trong nớc ít, các đơn vị vận tải đã chủ động tìm hàng chở thuê trên tuyến nớc ngoài và chở thuê hàng Việt Nam xuất khẩu theo điều kiện FOB cho chủ hàng nớc ngoài. Trong năm 1996 công ty VOSCO, VITRANSTRART đã kí hợp đồng với chủ hàng trong nớc và nớc ngoài để vận chuyển một số lô hàng lớn gạo, than Việt Nam xuất khẩu. Trong 2 năm 1997 và 1998 sản lợng vận tải tăng lên đáng kể: Năm 1997 tăng 26% so với năm 1996, năm 1998 tăng 15% so với năm 1997. Đạt đợc tốc độ tăng trởng này là do tăng các tuyến vận tải trong n- ớc với tỉ lệ cao, năm 1997 bằng 164% so với năm 1996, năm 1998 bằng 145% năm 1997. Trái lại, vận tải nớc ngoài hầu nh tăng chậm, trong khi đó vận tải dầu thô xuất khẩu giảm đáng kể nguyên nhân do giá dầu thô trên thế giới giảm mạnh và Tổng công ty không có hàng để chuyên chở. Trong mấy năm gần đây đới sự cạnh tranh gay gắt của đội tàu nớc ngoài, việc tăng thị phần vận tải nớc ngoài cũng nh vận tải xuất nhập khẩu là việc hết sức khó khăn.
Đối với nguồn hàng vận tải, theo thông lệ quốc tế lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đợc chia theo tỉ lệ 40-40-20 nghĩa là 40% khối lợng hàng hoá xuất nhập khẩu
dành cho đội tàu trong nớc, 40% dành cho đội tàu nớc ngoài và 20% còn lại để tự do cạnh tranh. Theo tình hình hiện nay lợng hành xuất nhập khẩu dành cho Tổng công ty thông qua các hợp đồng bán C&F hoặc CIF không đáng kể. Điển hình nh năm 1998 VOSCO tham gia chuyên chở gạo xuất khẩu cho VINAFOOD II là một chủ hàng lớn có quan hệ chặt chẽ. Khối lợng hàng VOSCO đã chở là 833 nghìn tấn chiếm khoảng 21% tổng số gạo xuất khẩu của Việt Nam. Nguồn hàng nhập VOSCO chở là phân tán nhng thông qua chủ hàng nớc ngoài, không phải là kí trực tiếp với đơn vị nhập khẩu. Khối lợng hàng nhập là 315 nghìn tấn chiếm tỉ lệ rất nhỏ so với tổng số hàng nhập khẩu.
1.1.3 Tổng hợp kết quả phân tích môi trờng kinh doanh.
Sau khi phân tích môi trờng kinh doanh bên ngoài công ty VINASHIP ta thấy có những cơ hội và những nguy cơ đe doạ có thể ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty đó là:
* Các cơ hội:
- Nền kinh tế tăng trởng nhanh, lạm phát tơng đối ổn định làm cho chi phí khai thác tàu ngày càng giảm.
- Nhu cầu vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu ngày càng lớn. - Những thuận lợi trong quan hệ kinh tế với nớc ngoài.
- Việc phân chia thị trờng vận chuyển đợc thực hiện tốt trong tổng công ty: VINASHIP chủ yếu vận chuyển nội địa, VOSCO, VITRANSCHAT chuyên tuyến viễn dơng.
- Sự phát triển của ngành sửa chữa và đóng tàu là nhân tố tích cực tác động vào việc tăng khả năng khai thác vận tải biển của tàu.
* Các nguy cơ:
- Các doanh nghiệp vận tải đang phải chịu sức ép giảm giá cớc do ảnh hởng suy thoái của ngành hàng hải và cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực.