Những Biện pháp cơ bản nhằm nâng cao Hiệu quả kinh

Một phần của tài liệu Hiệu quả SXKD của Cty Bánh kẹo Tràng An (Trang 54)

doanh của Công ty Bánh Kẹo Tràng An.

Với những thành công đã có, Công ty bánh kẹo Tràng An tự hào là một trong các doanh nghiệp Nhà nớc đi đầu trong hoạt động sản xuất tự chủ và có hiệu quả trong kinh doanh. Không ai phủ nhận thành tích mà Tràng An đã đạt đợc. Nhng trong nền kinh tế thị trờng, khi mà hiện tại cha bắt đầu, tơng lai đang đối đầu và thách thức, nếu tự bằng lòng với những gì mình đạt đợc rất có thể Công ty sẽ gặp khó khăn trong những năm tiếp theo. Qua thời gian thực tập tại Công Ty và từ kết quả đánh giá về hiệu quả kinh doanh cũng nh nêu ra những điểm yếu và nguyên nhân, em mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Tràng An trong tơng lai.

1. Tăng cờng công tác điều tra nghiên cứu thị trờng.

Hiện nay, vấn đề quan tâm nhất của Công Ty là tăng sản lợng tiêu thụ và giảm thiểu hàng tồn kho vì bánh kẹo có tỷ số doanh lợi thấp, nếu lợng hàng tồn kho lớn sẽ làm cho Công ty hoạt động không có hiệu quả. Muốn đợc khối lợng tiêu thụ thì sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng. Do vậy Công ty phải có một lực lợng cán bộ nghiên cứu thị trờng đủ mạnh mẽ cả về chất lợng và số lợng.

Hiện nay Công ty cha có phòng Maketing; công việc nghiên cứu thị trờng do phòng Kinh doanh đảm nhiệm nên hiệu quả đạt đợc cha cao. Cán bộ nghiên cứu thị trờng gồm có 14 ngời mà công ty có gần 200 đại lý đặt tại 35 tỉnh, thành; trung bình một cán bộ nghiên cứu thị trờng phải phụ trách 14,29 đại lý đặt tại 2,5 tỉnh thành. Nếu nh tính thời gian theo dõi một tháng thì cán bộ phải đến kiểm tra các đại lý chỉ có đủ 1,54 ngày kể cả thời gian di chuyển. Điều này dẫn đến các cán bộ phụ trách các thị trờng ngoại tỉnh không nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng, các chính sách bán hàng của các đối thủ cạnh tranh từ đó gây khó khăn cho Công ty trong việc hoạch định các chính sách phân phối.

Hơn nữa, Công ty không có phòng Marketing nên thu thập thông tin thờng rời rạc, khó tổng hợp để nghiên cứu. Việc thành lập phòng Marketing là xuất phát

từ yêu cầu của công việc, đòi hỏi Công ty phải có hệ thống thu thập và xử lý thông tin khép kín.

Từ thực trạng trên, Công ty có thể thành lập phòng Marketing chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng, có nghiệp vụ kỹ thuật Marketing để phân tích, đánh giá thị trờng sâu sát từ đó đa các loại sản phẩm và chính sách bán phù hợp.

Lợi ích của Công ty khi thành lập phòng Marketing:

Thứ nhất: Khi có phòng Marketing Công ty nắm đợc tình hình thị trờng sâu sát hơn, giúp cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch huy động vốn sát với yêu cầu thực tế, tránh tình trạng quá d thừa hoặc thiếu trong việc cung cấp sản phẩm ra thị trờng.

Thứ hai: Công ty nắm bắt đợc nhu cầu của khách hàng, sức mua tăng giảm của từng loại sản phẩm, sức mua theo thời vụ để tìm sản phẩm mới thay thế sản phẩm cũ và lập kế hoạch sản xuất từng mặt hàng cho từng tháng.Ví dụ: một số loại bánh cao cấp thờng chỉ tăng khối lợng sản xuất vào các dịp lễ tết, lễ hội.

Thứ ba: giúp Công ty hiểu rõ hơn về các đối thủ cạnh tranh, so sánh các chính sách giá cả, chất lợng sản phẩm và các chính sách hỗ trợ bán hàng của họ với công ty của mình, liệu hiện nay các chính sách giá đang áp dụng có mang lại hiệu quả cho Công ty hơn các đối thủ cạnh tranh khác không. Từ đó tạo điều kiện cho Công ty điều chỉnh mức chiết khấu hiện nay từ 2%-5% tuỳ theo từng mặt hàng cho các đại lý, qui định mức thởng cho 20 đại lý có doanh số bán cao nhất và hỗ trợ giá cho các thị trờng ở xa.

Thứ t: Giúp cho Công ty chủ động cho sản xuất kinh doanh, có thái độ phù hợp trên từng thị trờng, từng đối tợng khách hàng và linh động theo từng thời điểm biến động của môi trờng sản xuất kinh doanh.

Thứ năm: giúp cho Công ty giải quyết đầu vào và đầu ra một cánh nhanh chóng, giảm tồn kho và đặc biệt tăng cờng kinh doanh những mặt hàng có hiệu quả, tạo điều kiện cho Công ty nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Khó khăn khi thành lập phòng Marketing

Nếu duy trì 14 cán bộ nghiên cứu thi trờng ở phòng Kinh doanh sang phòng Marketing thì họ vẫn không nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Do đó, đòi hỏi Công ty phải tuyển thêm một số lợng lớn nhân viên Marketing. Vì vậy, hàng tháng Công ty phải trả thêm một khoản lơng khá lớn.

- Chi phí cho việc thành lập một phòng mới rất tốn kém nh mua sắm bàn ghế điện thoại, máy vi tính, phòng làm việc,... mất khoảng trên 100 triệu đồng.

- Bộ máy quản lý của Công ty cồng kềnh hơn, gây khó khăn cho việc quản lý. - Chi phí bán hàng tăng lên do tăng chi phí Marketing.

Tuy nhiên, những khó khăn và tăng chi phí này chỉ mang tính trớc mắt, xét về chiến lợc dài hạn và phấn đấu hoàn thành kế hoạch đến năm 2005 thì việc lập phòng Marketing là một yêu cầu tất yếu. Vì khó khăn nhất hiện nay của Công ty là vấn đề tiêu thụ sản phẩm mà tỉ suất lợi nhuận bánh kẹo thấp, nếu nh khâu tiêu thụ là không tốt kéo theo hiệu quả kinh doanh giảm xuống. Vì thế, Công ty cần phải đặc biệt chú trọng tới công tác nghiên cứu thị trờng, đẩy mạnh sản lợng tiêu thụ. Xuất phát từ nhu cầu đó việc thành lập phòng Marketing là một đòi hỏi tất yếu.

2. Tiết kiệm nguyên vật liêu nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thật, chất lợng sản phẩm ngày càng đ- ợc nâng cao, không những thế giá cả sản phẩm cũng luôn đợc quan tâm. Vì vậy, Công ty bánh kẹo Tràng An cần quan tâm tới các yếu tố giảm chi phí nhằm hạ giá thành sản phẩm.

Trong giá thành các sản phẩm kẹo, tỷ lệ chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn: Kẹo cứng 73,4%, kẹo mềm 72,1%,... Do đó, việc giảm chi phí nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định trong công tác hạ giá thành sản phẩm.

Tuy nhiên, với các sản phẩm bánh kẹo của Công ty không thể giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách giảm thành phần nguyên vật liệu, bớt đi nguyên vật liệu dới mức công thức kỹ thuật hoặc giảm chất lợng nguyên vật liệu để có giá nhập nguyên vật liệu rẻ hơn, nh vậy sẽ không đảm bảo chất lợng sản phẩm. Muốn vậy Công ty cần giảm chi phí nguyên vật liệu bằng cách tiết kiệm tối đa lợng tiêu hao, lãng phí nguyên vật liệu, nâng cao chất lợng công tác thu mua nguyên vật liêu, đổi mới công nghệ sản xuất, sản xuất nghuyên vật liêu thay thế rẻ hơn nhng chất lợng vẫn đảm bảo, giảm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu.

Trong quá trình sản xuất bánh kẹo, các tiêu hao lãng phí nguyên vật liêu th- ờng xảy ra nh :rơi vãi nguyên vật liệu, không thu hồi nớc đờng triệt để rửa nồi, khi nấu kẹo còn để trào bồng nhiều ra ngoài. Với định mức tiêu hao nguyên vật liệu đ- ợc Công ty qui định nh sau:

- Kẹo cứng với sản lợng 3tấn/ ca tiêu hoa 2,5% tức tiêu hao là 75kg (287.000đ).

- Kẹo mềm với sản lợng 8tấn/ ca tiêu hoa 3% tức tiêu hao là 240kg (612.000đ).

Nếu độ ẩm của nguyên vật liệu đa vào sản xuất không cao hơn tiêu chuẩn qui định và độ keo đợc phân tích chính xác thì mức tiêu hao đó còn quá lớn buộc Công ty cần phải quan tâm. Đối với các tổ nấu, hoà đơng thì tiêu hao nguyên liệu chủ yếu chiếm ở khâu này (trên 70% lợng tiêu hao). Do đó, tổ nấu cần giảm bớt tình trạng trào, bồng khi hoà, rơi vãi đờng.

Đối với quá trình sản xuất các loại bánh ngời tổ trởng cần tổ chức thu gom ngay nguyên vật liệu còn thừa sau khi cắt khuôn, đồng thời loại bỏ những chiếc bánh bị vỡ, bị hỏng, khẩn trơng giao cho bộ phận đánh trộn bột chế biến để tái chế nhằm đa vào sản xuất. Việc làm này vừa tiết kiệm đợc nguyên vật liệu vừa giảm thiểu đợc sự vận chuyển đến nơi sản xuất.

Đối với các sản phẩm là kẹo các tổ kiểm tra chất lợng cần thu hồi các loại kẹo quạn sử dụng, kẹo không đảm bảo chất lợng hoặc trọng lợng đem tái chế sản xuất lại.

Hơn nữa, để có thể tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, Công ty cần phải tiếp tục kiểm tra chặt chẽ nguyên vật liệu, cân, đo, đong, đếm theo công thức ghi sổ sách và giao cho những ngời có trách nhiệm quản lý. Nếu làm tốt những công tác trên không chỉ giúp cho Công ty tiết kiệm đợc nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm mà còn nâng cao chất lợng sản phẩm, giữ vững uy tín của Công ty trong việc đảm bảo sức khoẻ của ngời tiêu dùng. Điều này thực sự cần thiết trong việc nâng cao sức cạnh tranh của Công ty Bánh kẹo Tràng An.

3. Tăng cờng đầu t, đổi mới thiết bị công nghệ có trọng điểm.

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có ảnh hởng đến việc tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, Công ty phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc canh tranh. So với các giải pháp nêu trên thì việc đầu t theo chiều sâu là mang tính chiến lợc lâu dài, có tác động tới vị thế của Công ty trong tơng lai.

Do nhu cầu sản xuất phát triển, Công ty đã không ngừng đầu t máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ nớc ngoài, với nguồn vốn vay là chủ yếu nên cha thể thay thế toàn bộ máy móc cũ, cha đồng bộ hoá tất cả các dây chuyền sản xuất đợc. Do đó, Công ty vẫn phải sử dụng máy móc thiết bị cũ, thiếu đồng bộ dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Trớc tiên, Công ty cần phải kiểm tra, đánh gía lại máy móc, thiết bị, xác định lại khu vực, bộ phận nào cần phải đầu t ngay. Do sự hạn chế về vốn nên Công ty phải chú trọng đầu t vào những dây chuyên sản xuất trọng điểm, tránh tình trạng đầu t tràn lan, vợt quá khả năng tài chính, vừa không đem lại hiệu quả, vừa gây lãng phí.

Nh thực trạng hiện nay, Công ty cần đầu t vào xí nghiệp kẹo, chuyên sản xuất kẹo cứng, kẹo mềm, máy móc nhập của Ba lan từ 1975-1976, sử dụng trên 20 năm nay đã lạc hậu về kỹ thuật, khó đổi mới sản phẩm, ảnh hởng đến năng suất, sử dụng vật t kém hiệu quả. Việc đầu t mua sắm thiết bị mới tăng chất lợng sản phẩm kẹo là rất cần thiết, trớc mắt, Công ty cần chú ý đến những máy móc, thiết bị sau:

-Hệ thống nồi nấu kẹo của Ba Lan từ năm 1975, nay đã xuống cấp gây nên tình trạng kẹo bị hồi nhập đờng cần phải thay thế.

-Hệ thống làm lạnh thủ công cần đợc thay thế hoặc sửa chữa để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

-Tại xí nghiệp bánh vẫn tồn tại một lò nớng bánh kem xốp của Trung Quốc nhập năm 1977. Đây là lò nớng bánh thủ công dùng than nên nhiệt độ không đều, không ổn định, do đó bánh có thể bị cháy hay già lửa hoặc bánh trắng mặt do nhiệt độ lò không thích hợp, cần thay đổi.

Về lâu dài, Công ty cần đầu t mới toàn bộ dây chuyền sản xuất kẹo mềm, máy móc thiết bị đầu t phải thích hợp với trình độ tay nghề của công nhân, với khả năng tài chính của Công ty, có nh vậy mới tạo đợc hiệu quả cao trong sản xuất.

Cùng với việc đổi mới máy mọc thiết bị, nhập các dây chuyền hiện đại. Công ty phải thờng xuyên tổ chức bảo dỡng, bảo quản sửa chữa theo định kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các mắt xích tu sửa nhằm đáp ứng tiến độ sản xuất, năng xuất lao động và chất lờng sản phẩm.

Đổi mới công nghệ cần đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, khai thác sử dụng có hiệu quả.

Đổi mới công nghệ cần tiến hành đồng thời với tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý nhằm phân công đúng ngời đúng việc, đúng khả năng, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt qui trình công nghệ. Công nghệ đổi mới đợc lựa chọn phải nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.

Cuối cùng, việc đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, điều quan trọng là phải có vốn. Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty bánh kẹo Tràng An cũng

gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu t theo chiều sâu. Tuy vậy, đây chỉ là giải pháp mang tính định hớng, cần phải hoạch định thờng xuyên trong kế hoạch dài hạn.

4. Huy động thêm vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc huy động và sử dụng có hiệu quả là một trong những nội dung của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong những năm qua công tác sử dụng vốn của Công ty còn tồn tại một số đặc điểm sau:

+Cơ cấu vốn lu động và vốn cố định còn cha hợp lý. Tỷ trọng vốn lu động còn thấp, nhất là tiền mặt, cha đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán.

+Sức sinh lời của vốn còn thấp, số vòng quay toàn bộ vốn chỉ đạt 1,32 vòng. Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tôi xin đa ra một số bớc thực hiện các giải pháp nh sau

Bớc một: Xác định nhu cầu về vốn kinh doanh.

Trong vốn kinh doanh, nhu cầu về vốn cố định và vố lu động thờng khác nhau. Xác định đợc nhu cầu thực tế về vốn là việc làm khó nhng giúp cho Công ty biết rõ đợc lợng vốn cần từ đó xem xét lợng vốn thiếu cần huy động.

Đối với vốn cố định: Nhu cầu về vốn cố định chủ yếu là để đổi mới máy móc thiết bị, nhập thêm một số đây chuyền sản xuất mơí. Tuy nhiên, nhu cầu của vốn cố định mang tính dài hạn vì cần một lợng vốn lớn, trớc mắt Công ty cha đáp ứag đợc. Tuy nhiên, mục tiêu đến năm 2005, Công ty cần đổi mơí dây chuyền sản xuất kẹo dừa, đồng bộ hoá các dây chuyền sản xuất kẹo cứng, sản xuất kẹo cốm mềm... Do vậy, lợng vốn cần huy động khoảng hơn 80 tỷ đồng (theo phơng hớng hoạt động của Công ty ).

Đối với vốn lu động: Nhu cầu tối thiểu của vốn lu động chủ yếu dùng trong các lĩnh vực dự trữ, trong sản xuất thành phẩm và các khâu có liên quan tới tiêu thụ. Do đó, Công ty cần phải lập kế hoạch nhu cầu về vốn lu động sát với thực tế tránh tình trạng ứ đọng vốn lu động ảnh hởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh.

Bớc hai: Huy động từ các nguồn.

Năm 2001 Công ty có tổng số vốn là 123,75 tỷ đồng số vốn này vẫn chua đáp ứng đủ nhu cầu về vốn của Công ty.

Riêng vốn lu động chỉ đáp ứng khoang 60-80% nhu cầu. Căn cứ vào lợng vốn còn thiếu, Công ty sẽ huy động vốn từ các nguồn sau

- Vay ngân hàng: đây là nguồn vốn có thể huy động đợc nhiều nhất. Hiện nay, Công ty phải trả lãi 0,75 %/ tháng tơng ứng 600-700 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Hiệu quả SXKD của Cty Bánh kẹo Tràng An (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w