Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 42)

Khi muốn mở rộng đầu t mở rộng thì vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp đặc biệt là trong các ngành sản xuất công nghiệp nh may, công nhân lắp máy… là thiếu đội ngũ nhân công lao động dù chỉ lao động không đòi hỏi có trình độ cao. Trong khi với những đầu t theo chiều sâu dòi hỏi đội ngũ nhân công có tay nghề cao để có thể đáp ứng có hiệu quả, tiếp cận đợc với máy móc hiện đại… thì lại thiếu một cách trầm trọng. Cung – cầu về lao động tại nớc ta hiện nay mất cân bằng giữa số lợng và chất lợng. Số lợng ngời đang ở độ tuổi lao động cao, chiếm hơn 50% dân số, tuy nhiên số lợng lao động đã qua đào tạo tay nghề có thể đáp ứng đợc yêu cầu của nhà sản xuất thì còn hạn chế đặc biệt với yêu cầu làm việc trong các lĩnh vực nh công nghệ sinh học, viễn thông, lập trình viên tin học,…

Để khắc phục thực trạng này, nhà nớc phải đa ra một chơng trình và kế hoạch đồng nbộ mang tầm chiếm lợc trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề. Việc đào tạo phải tiến hành theo phơng châm vừa tăng theo chiều rộng nhằm đáp ứng yêu cầu trớc mắt của việc đầu t theo quy mô mở rộng sản xuất, nhà máy công nghiệp nh… ng đồng thời cũng vừa phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên sâu, các cán bộ nghiên cứu khoa học đầu ngành, lực lợng lao động có tay nghề kỹ thuật đáp ứng với yêu cầu của đầu t theo chiều sâu.

Thờng xuyên đào tạo nâng cao tay nghề của ngời lao động, khuyến khích thành lập các tổ chức, trung tâm dạy nghề, các cơ sở đào tạo, đặc biệt là các trung tâm đào tạo kỹ thuật cao nh các ngành công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử…

+ Đầu t đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý để nắm bắt kịp thời tiến bộ khoa học công nghệ cũng nh quản lý của thế giới.

+ Việc tăng nguồn lao động cũng phải đợc tiến hành ngay tại các địa ph- ơng có các khu, các cụm công nghiệp để tận dụng luôn nguồn lực ngay tại địa phơng, các doanh nghiệp ý thức nguồn lao động của doanh nghiệp mình nh chính là “mạch máu” của doanh nghiệp, phải chú trọng đào tạo lại tay nghề của họ.

+ Chính phủ tăng nguồn cán bộ cao bằng những chính sách gửi đi đào tạo tại nớc ngoài, thu hút nguồn lao động có tay nghề cao kể cả những ngời nớc ngoài vào làm việc trong các khu vực kinh tế của mình. Muốn thực hiện đợc nh vậy chính phủ ngoài việc đặt ra các chính sách đãi ngộ, thay đổi tiền lơng sao cho gắn chặt với ngân sách lao động và chất lợng lao động. Các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề bảo hộ lao động cho ngời lao động, gửi cán bộ mình ra nớc ngoài nâng cao trình độ.Việc đào tạo và đào tạo lại ngời lao động fảI đợc coi là nhiệm vụ cấp thiết trong từng ngành,từng địa fơng.Đào tạo,theo nhu cầu của các lĩnh vực đặc biệt là các ngành kinh tế mũi nhọn chủ đạo.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và chiều sâu, lý luận và thực tiễn (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w