Trang 77
§8-3: MÁY PHÂN TÍCH PHỔ.
Máy phân tích “phổ tần” có nhiệm vụ tách những tín hiệu có tần số khác nhau trong một tín hiệu có dạng bất kỳ. Sau đó trình bày những phần tử tín hiệu này lên màn hình dao động ký với biên độ tín hiệu được quét dọc và tần số của tín hiệu được biễu diễn theo trục ngang của dao động ký.
Trang 78
Hoạt động:
Tín hiệu cần phân tích phổ tần được đưa vào khối 1.
Bộ lọc dải hẹp
Trang 79
Tín hiệu quét răng cưa được khối 5 tạo ra được đưa vào khối 1 để điều khiển mạch lọc có tần số tín hiệu lọc thay đổi. Mạch lọc này có dải thông rất hẹp.
Tín hiệu đi qua mạch lọc được đưa vào khối 2 tạo ra một điện áp DC bằng trị đỉnh của tín hiệu.
Tín hiệu DC qua mạch khuyếch đại dọc 3 cho dao động ký 4.
Tín hiệu răng cưa cũng được đưa vào khối khuếch đại ngang để tạo cho đường quét ngang trên dao động ký tỉ lệ với tần số lọc của khối 1.
Chương 16: CƠ CẤU ĐO HIỆN SỐ
§9-1 KHÁI NIỆM CHUNG.
Phần trứơc đã khảo sát các dụng cụ đo điện cơ là loại analog. Phần này xét các dụng cụ đo hiện số (digital) trong đó:
Đầu vào tín hiệu cần đo x(t) được gián đoạn hoá theo thời gian, lượng tử hoá theo mức.
Số đo đầu ra: thể hiện dưới dạng mã.
Dụng cụ digital này càng thông dụng do có ưu thế: độ nhạy cao, tốc độ nhanh, chính xác cao dễ dàng đưa vào máy tính xử lý và tự động hoá toàn bộ quá trình đo lường.
Nhược điểm: phức tạp, đắt tiền.
§9-2 KHÁI NIỆM VỀ MÃ
VAØ CÁC HỆ BIỄU DIỄN SỐ.
1. Maõ: là hìnnh thức biễu diễn tín hiệu (thông tin) ở hệ đếm này hay hệ đếm khác theo quy tắc xác định.
Trong các lĩnh vực kỹ thuật khác nhau người ta sử dụng các loại mã khác nhau.
Lĩnh vự c kỹ thuật: mã hoá thông dụng nhất là mã hoá số (KT đo cũng thế)
2. Hệ đếm: trong thực tế đời sống, tính toán, kỹ thuật có nhiều hệ đếm khác nhau như hệ đếm cơ số 10, cơ số 2, 6, 8… Phổ thông nhất là hệ cơ số 10 và cơ số 2.
Tổng quát ở hệ cơ số P biễu diễn số N có dạng:
n i i iP a p N 1 1 ) ( Trong đó: P: là hệ số đếm.
Ai: là các ký hiệu của hệ số có P giá trị, nó có giá trị từ 0 P-1. m m n n n n P a P a P a P a P a P a P N( ) * * ... * * 2 ... * 2 1 1 0 1 2 1 1
Trong đó: Các dãy số từ 0n biễu diễn phần nguyên của số N. Các dãy số từ -1 -m biễu diễn phần lẻ của số N Ví dụ: Hệ 10: 2 1 0 1 2 10 5*2 4*2 7*2 3*2 5*2 35 . 547 N 2 1 0 1 2 3 4 2 11010,11 1*2 1*2 0*2 1*2 0*2 1*2 1*2 75 . 26 N
Thông thường người ta dùng:
Mã 2 trong tính toán. Mã 10 cho hiển thị. Ngoài ra còn dùng mã 2-10, mã Gray, mã 2-4-2-1. Mã 10 Mã 2(BCD) Mã 2-4-2-1 Mã Gray 0 0000 0000 0000 1 0001 0001 0001 2 0010 0010 0011 3 0011 0011 0010 4 0100 0100 0110 5 0101 0101 0111 6 0110 0110 0101 7 0111 0111 0100 8 1000 1110 1100 9 1001 1111 1101
Ghi chú: Mã 2-10 (mã BCD): mỗi số hạng của chữ số biểu thị trong hệ đếm 2. Toàn bộ chữ số theo quy luật hệ đếm 10