Tiện nghi nhìn

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Cty Bóng đèn – phích nước Rạng Đông (Trang 49 - 51)

phân xởng bóng đèn nung sáng công ty Bóng đèn phích nớc Rạng Đông.

1.1.3.Tiện nghi nhìn

Trong quá trình hoạt động, con ngời nhận biết đợc sự vật, hiện tợng xảy ra xung quanh chủ yếu nhờ vào cơ quan thị giác. Mắt nhận biết đợc hình dạng, kích thớc, màu sắc của sự vật, hiện tợng khi và chỉ khi giữa vật phân biệt và nền có sự sai khác nhất định về độ sáng. Sự sai khác này đợc đánh giá bằng giá trị của độ tơng phản về độ chói K Độ tơng phản (K) K = Trong đó” Lv: Độ chói của vật

Ln: Độ chói của nền đặt vật càn phân biệt ∆L=Lv-Ln: Sự sai khác về độ chói.

ở một giá trị K nào đó mà mắt ngời bắt đầu phát hiện đợc vật thì gọi là giá trị tơng phản ngỡng.

|Lv - Ln.|

Để nhận rõ đợc vật thì độ tơng phản về độ chói giữa vật và nền thực tế Ktt phải lớn hơn độ tơng phản ngỡng Kng nhiều lần (Ktt > Kng).Vì vậy, để đặc trng cho mức độ nhìn rõ vật,ngời ta sử dụng khái niệm độ nhìn rõ V:

V= KngKtt

Độ nhìn rõ lớn nhất Vmax chỉ đạt đợc trong điều kiện chiếu sáng tốt nhất đảm bảo cho độ tơng phản Kng là nhỏ nhất (thực tế vô cùng khó). Vì vậy,để đánh giá độ chiếu sáng thực tế so với điều kiện chiếu sáng tốt nhất về mặt sinh lý, ngời ta sử dụng khái niệm độ nhìn rõ tơng đối Vo.

Vo=

max

VVtt Vtt

≤ 1

Khi độ nhìn rõ tơng đối Vo=1 thì chiếu sáng thực tế tơng đơng với điều kiện chiếu sáng tốt nhất. Đây là điều kiện lý tởng vì đạt đợc điều kiện này, độ chói của vật sẽ rất lớn. Khi đó,việc đầu t nghiên cứu, ứng dụng và chi phí cho kỹ thuật chiếu sáng cũng rất lớn.

Vì vậy mỗi quốc gia khi thiết lập chi tiêu định lợng, chất lợng ánh sáng đều đa ra một giá trị độ rõ tơng đối Vo phù hợp với điều kiện thực tế liên quan đến kỹ thuật của quốc gia đó.

Hiện nay,ở nớc ta, tiêu chuẩn chiéu sáng hiện hành đợc xây dựng trên cơ sở giá trị độ nhìn rõ tơng đối Vo=0,6

Khi trong trờng nhìn rõ xuất hiện vật có độ chói quá lớn thì xảy ra hiên tợng mắt bị chói. Khi đó,mắt sẽ không làm việc bình thờng, thậm chí không nhìn rõ vật, mắt bị mỏi mệt, hoạt động thần kinh căng thẳng .

Hiện tợng chói lóa đợc chia thành 2 loại: +Chói lóa làm giảm khả năng nhìn. +Chói lóa làm mất tiện nghi .

Để đánh giá hiên tợng chói lóa làm mất khả năng nhìn thấy, ngời ta dùng đại lợng độ chói lóa mờ β.

β = K. E

Trong đó:

E: Độ rọi của nguồn gây lóa

θ: Góc cách ly giữa nguồn gây lóa và hớng nhìn từ mắt đến vật. K: Hệ số

Khi đó, hệ số tơng phản về độ chói giữa vật và nền là K: K’=|Lv-Ln|/ Ln+ β (K’< K)

Khả năng nhìn càng giảm khi β càng lớn .

Để đánh giá hiện tợng chói lóa mất tiện nghi,ngời ta sử dụng chỉ số chói lóa mất tiện nghi M:

M =k.LvnωmPn.Lnb

Theo kết quả nghiên cứu về kỹ thuật ánh sáng cho thấy: M< 8 : Tiện nghi

M=8-35 : Bắt đầu thấy khó chịu M=35-50 : Bắt đầu thấy lóa.

M=150-600: Bắt đầu mất tiện nghi M>600 : không thể chịu đuợc

Để tạo ra một môi trờng áng sáng hợp lý,nhiệm vụ của kỹ thuật áng sáng là:

+Đảm bảo độ nhìn rõ đợc tốt nhất (ảnh hởng với mức độ áng sáng phù hợp và giớihạn chói lóa). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tính thuận tiện quan sát (ảnh hởng với sự phân bố ánh sáng hài hòa cũng nh phản ánh màu sắc đúng của ánh sáng).

+Tính hấp dẫn quan sát chịu ảnh hởng bởi màu sắc của ánh sáng, hớng chiếu và sự hình thành bóng khuất của vật thể quan sát.

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại Cty Bóng đèn – phích nước Rạng Đông (Trang 49 - 51)