II. Quá trình quản lý chiến lợc kinh doanh
2. Sự cần thiết phải quản lý chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện
và nhỏ hiện nay.
Nớc ta có một thời kỳ dài hoạt động theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Cơ chế này đã tạo ra sức ỳ trong các doanh nghiệp quốc doanh, các doanh nghiệp đều phải hoạt động theo những chỉ thị, những kế hoạch từ cấp trên chứ không phảI từ nhu cầu của thị trờng. Các chỉ tiêu đều do nhà nớc đặt ra, doanh nghiệp chỉ việc nhận vốn, nguyên vật liệu....tiến hành sản xuất, việc tiêu thụ đầu ra cũng do nhà n- ớc thực hiện. Cơ chế này đã làm thui chột tính sáng tạo của doanh nghiệp. Cơ chế cứng nhắc này đã gây ra hiện tợng khan hiếm trong sự d thừa. Tiền lơng của giáo viên có thể là than đốt, săm lốp xe đạp, ....Đây là kết quả của việc không tuân theo các quy luật của thị trờng.
Hoạt động trong những điều kiện nh vậy, doanh nghiệp không cần phải lo đối phó với đối thủ cạnh tranh, không cần biết khách hàng a chuộng gì, suy nghĩ gì,
suy nghĩ thế nào về sản phẩm của mình. Tức là doanh nghiệp hoạt động trong đIều kiện an toàn, môi trờng ổn định. Vì vậy doanh nghiệp không quan tâm đến chiến l- ợc cũng nh quản lý chiến lợc theo đúng nghĩa của nó mà cho rằng đây là việc của nhà nớc.
Mọi việc đã đổi khác từ sau cuộc đại khủng hoảng những năm 86 - 87. Có nhiều sự biến đổi sâu sắc trong đờng lối kinh tế, chính trị với quan điểm xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng với sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Bớc ngoặt lịch sử này đã chuyển nền kinh tế Việt Nam từ nền kinh tế đóng sang nền kinh tế mở. Các doanh nghiệp đợc quyền tự chủ trong kinh doanh và phải tự tìm ra hớng phát triển riêng phù hợp để có thể tồn tại và phát triển trong giai đoạn mới. Trong nền kinh tế thị trờng doanh nghiệp phải tuân theo các quy luật của thị trờng, chấp nhận sự cạnh tranh khốc liệt của thị trờng. Doanh nghiệp chỉ sản xuất những gì mà xã hội cần. Đồng thời doanh nghiệp phải tự xoay xở để tìm các nguồn đầu vào, vốn, nhân lực, thị trờng sản phẩm. Nhà nớc chỉ thực hiện chức năng quản lý vĩ mô, chỉ tác động vào môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp chứ không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp hoàn toàn có quyền quyết sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào và cho ai? Chính vì vậy các doanh nghiệp phải đối mặt với các đIều kiện kinh doanh ngày càng khó khăn hơn, phức tạp hơn. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc vào khả năng thích nghi đối với môi trờng đầy biến động hay không? Do đó cần có công cụ cho các doanh nghiệp đối phó với sự biến động của thị trờng, chớp lấy những cơ hội vàng để phát triển doanh nghiệp, cũng nh hạn chế khắc phục các rủi ro xảy ra. Đó chính là chiến lợc kinh doanh, một công cụ hữu hiệu định hớng sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp trong điều kiện biến động không ngừng của môi trờng kinh doanh.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay trớc xu thế toàn cầu hoá, phát triển và hội nhập thì chiến lợc kinh doanh và quản lý chiến lợc kinh doanh đã trở thành đòi hỏi bức thiết từ chính bản thân doanh nghiệp. Thị trờng đã mở rộng ra ngoài ranh giới quốc gia với các đối thủ cạnh tranh có nhiều u thế về thông tin, công nghệ cũng nh trình độ quản lý. Thực tế này yêu cầu các doanh nghiệp xác định một cách rõ
ràng và đúng đắn những lợi thế của mình nhằm đa ra định hớng phát triển đúng đắn trong tơng lai.
Các doanh nghiệp sẽ làm gì khi sắp tới Việt Nam sẽ tham gia vào AFTA, APEC và cũng có thể là gia nhập vào WTO. Nh vậy không thể duy trì quản lý doanh nghiệp theo phơng pháp truyền thống, các phơng pháp quá nặng về kinh nghiệm mà phải tăng cờng sử dụng các phơng pháp quản lý hiện đại, quản lý dựa trên khoa học.
Một bản chiến lợc kỹ lỡng chuẩn bị cho sự chuyển mình của doanh nghiệp vào những năm tới đây là không thể thiếu.