Sử dụng laođộng trong các trang trại

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại ở Thanh Hóa (Trang 29 - 33)

II. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trong những năm qua

2. Sử dụng laođộng trong các trang trại

2.1. Sử dụng lao động theo loại hình sản xuất kinh doanh.

Theo điều tra số lao động trung bình trong mỗi trang trại là 7,1 lao động (2,5 lao động gia đình và 4,6 lao động là thuê). Nhng số lao động đợc sử dụng trong trang trại cịn biến động theo loại hình sản xuất kinh doanh.

Biểu 7 Số lao động đợc sử dụng bình quân một trang trại theo loại hình sản xuất

Đơn vị: ngời/trang trại

Chỉ tiêu Lao động

gia đình thuê t. xuyênLao động thuê thời vụLao động động đã quy Tổng số lao đổi Trồng cây hàng năm 2,52 0,9 8 7,42 Trồng cây CNH-HĐH-cây ăn quả 2,6 0,88 5 5,98 Chăn nuơi 2,4 1,7 1,2 4,7 Lâm nghiệp 2,35 0,8 7 6,65 Nuơi trồng thuỷ sản 3,6 1,8 6,6 8,7 Nơng-lâm- thuỷ sản kết hợp 2,75 1,6 5,8 7,25 Loại khác 2,2 1,3 3,2 5,1 ( Nguồn : Cục Thống kê - Sở NN-PTNT)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy các trang trại nuơi trồng thuỷ sản sử dụng nhiều lao động nhất, trung bình 8,7 lao động (sử dụng 3,6 lao động gia đình và 1,8 lao động thuê thờng xuyên - cao nhất trong các loại hình sản xuất) nhờ cĩ lợi thế

ao, hồ. Điều này cĩ thể đợc giải thích là các trang trại nuơi trồng thuỷ sản đợc đầu t một lợng vốn tơng đối lớn cộng với kỹ thuật chăn nuơi khĩ khăn hơn, chế độ chăm sĩc và nuơi ăn địi hỏi phải thờng xuyên vì thế nĩ sẽ thích hợp với những hộ gia đình đơng ngời, cĩ nhiều vốn và đặc biệt là cĩ kinh nghiệm trong chọn giống, nuơi trồng, thu hoạch từ đĩ cũng địi hỏi chủ trang trại phải thuê lao động thờng xuyên để đảm bảo tính liên tục: từ nạo vét, khoanh bờ, diệt trừ mầm bệnh tới chọn giống nuơi ăn và thu hoạch.

Vì là sử dụng nhiều lao động thờng xuyên nên trong quá trình sử dụng lao động chủ trang trại cũng cần ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động làm thuê trên cơ sở đĩ đề ra thời hạn làm việc, tiền cơng, cũng nh kế hoạch bồi dỡng, đào tạo nghề cho ngời lao động.

Do tính chất nh vậy nên các trang trại chăn nuơi cũng sử dụng nhiều lao động gia đình và lao động thuê thờng xuyên (trung bình cĩ 4,7 lao động đã quy đổi trong đĩ lao động gia đình và lao động thuê thờng xuyên là 4,1 ngời, chỉ thuê 0,6 lao động thời vụ đã quy đổi)

Bên cạnh đĩ các trang trại trồng cây hàng năm cũng sử dụng nhiều lao động (7,2 lao động đã quy đổi, chủ yếu là lao động gia đình và lao động thuê thời vụ). Số trang trại này lại chiếm đa số và cĩ xu hớng phát triển mạnh, vịng quay vốn ngắn, gĩp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động của lao động nơng thơn.

Các trang trại lâm nghiệp ở Thanh Hố cĩ lợi thế là đất đai đồi núi nhiều cũng đang ngày càng sử dụng nhiều lao động thuê thời vụ ( 3,5 lao động đã quy đổi trong số 6,65 lao động của trang trại). Đây là mơ hình sản xuất thực hiên tốt chơng trình quốc gia về trồng mới 5 triệu ha rừng, ngồi ra nĩ cịn giúp nhân dân vùng cao định canh, định định c ổn định phát triển sản xuất. Đối với loại hình này nhà nớc và các chủ trang trại nên cĩ kế hoạch tập huấn cho lao động trong việc trồng và bảo vệ rừng trồng.

2.2. Sử dụng lao động theo thời gian.

Hiện nay hầu hết các trang trại ở Thanh Hố sử dụng lao động theo ngày cơng lao động (đợc áp dụng cả đối với lao động thuê thờng xuyên và lao động thuê thời vụ).

Đối với lao động thuê thời vụ đánh giá thơng qua số ngày cơng lao động, theo điều tra chọn mẫu năm 1999 trong 268 hộ ta cĩ:

Biểu 8 Sử dụng ngày cơng lao động của lao động thuê thời vụ

Chỉ tiêu Số trang trại Tỷ lệ(%)

Thuê dới 500 cơng lao động 143 53.36

Thuê từ 500-900cơng lao động 75 29.78

Thuê hơn 1000 cơng lao động 46 18.66

(Nguồn : Báo cáo kết quả nghiên cứu kinh tế trang trại ở Thanh Hố của trờng ĐH Kinh Tế Quốc Dân)

Ta thấy số trang trại thuê dới 500 cơng lao động đã chiếm tới 53,36%(Tính ra tồn tỉnh cĩ khoảng 1000 trang trại). Thực tế này là một hạn chế cho việc nâng cao hệ số sử dụng thời gian lao động ở nơng thơn, trong khi các trang trại thuê lao động thời vụ với hơn 1000 ngày cơng lao động cha bằng 1/3 so với các trang trại thuê dới 500 cơng lao động. Vì thế tỉnh cần cĩ chính sách tăng số trang trại sử dụng lao động thời vụ nhiều hơn, nhất là việc quy hoạch đất đai, khuyến khích hình thành các trang trại trồng cây hàng năm ở vùng đồng bằng và ven biển.

Một vấn đề trong sử dụng lao động theo thời gian đĩ là hiện nay ở Thanh Hố cĩ một số trang trại đã sử dụng thời gian lao động kéo dài làm ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng thời gian lao động. Ngày cơng lao động dựa trên khối lợng cơng việc nhng phải tránh tình trạng kéo dài ngày cơng lao động. Nếu cĩ làm thêm giờ thì cũng phải cĩ sự thoả thuận giữa chủ trang trại và ngời lao động làm thuê về số giờ làm thêm và tiền cơng mà ngời lao động nhận đợc khi làm thêm giờ.

Một thực trạng hiện nay là lao động trong các trang trại ở Thanh Hố phần lớn là lao động phổ thơng khơng cĩ trình độ, tay nghề, chuyên mơn. Qua biểu 5 cho ta thấy số lợng lao động đợc đào tạo là rất ít (14 ngời qua đào tạo nằm rải rác ở một số huyện). Do số lao động của trang trại đợc thu hút trong nơng nghiệp cĩ trình độ thấp (trình độ văn hố, trình độ tay nghề), ảnh hởng khơng nhỏ đến năng suất của lao động trong trang trại.

Khi đợc sử dụng trong trang trại thì chỉ một bộ phận nhỏ lao động thờng xuyên là đạt đợc độ thành thạo, cĩ kinh nghiệm đợc chủ trang trại thuê làm việc thờng xuyên.

Ví dụ: Các trang trại nuơi trồng thuỷ sản địi hỏi sử dụng nhiều lao động th- ờng xuyên thì ngời chủ thờng thuê những ngời cĩ kinh nghiệm, cĩ kiến thức chuyên về nuơi ăn, chăm sĩc, thu hoạch sản phẩm cho trang trại.

Cịn đối với các trang trại khác phần nhiều cũng khơng yêu cầu những lao động cĩ trình độ cao, mà chỉ cần cĩ độ thành thạo nhất định. Điều này cũng cĩ thể giải thích đợc là do kinh tế trang trại ở Thanh Hố nĩi chung và nớc ta nĩi riêng mới chỉ phát triển trong giai đoạn đầu (quy mơ, trình độ trang bị kỹ thuật, cơ giới hố ...cịn thấp) nên địi hỏi về trình độ của ngời làm thuê là cha cao. Khơng nh trang trại ở các nớc đã CNH đợc đầu t về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, trang bị sản xuất tiên tiến nên lao động trong các trang trại của họ cần phải cĩ một trình độ nhất định, phải qua đào tạo thì mới làm đợc.

Cĩ thể chúng ta khuyến khích phát triển kinh tế trang trại để thu hút nhiều lao động trong nơng nghiệp nhng kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị trờng vẫn phải tạo ra nhiều nơng sản hàng hố đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng đồng thời cũng phải tăng sức cạnh tranh cho nơng sản hàng hố bởi hiện nay cĩ rất nhiều các loại nơng sản hàng hố của các nớc trong khu vực tràn ngập thị trờng Việt nam nh mía đờng, dầu ăn, hoa quả v.v.. Điều này buộc chúng ta phải xem xét lại đĩ là cần cĩ sự đầu t lớn cho phát triển kinh tế trang trại (đầu t về vốn, cơ sở hạ

tầng, KHCN và đầu t cho đào tạo, bồi dỡng lao động trong trang trại) cĩ nh vậy mới nâng cao đợc năng lực sản xuất của kinh tế trang trại đáp ứng yêu cầu CNH- HĐH nơng nghiệp nơng thơn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình sử dụng lao động trong các trang trại ở Thanh Hóa (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w