0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Lựa chọn thành phần thiết bị hoạt động ở bước sóng này 3 Chọn thiết bị thoả mãn yêu cầu đặt ra

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TUYẾN CÁP QUANG THEO QUỸ CÔNG SUẤT VÀ THỜI GIAN LÊN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG (Trang 51 -54 )

3. Chọn thiết bị thoả mãn yêu cầu đặt ra

5.3 Quỹ công suất

Ta xét phương trình cân bằng của quỹ công suất. Đó là điều kiện về công suất đề tuyến hoạt động bình thường.

Giả sử bên phát và bên thu không có sự suy hao công suất thì: la.

(5.

trong đó, P.: Công suất phát. P.: Công suất thu.

Suy hao trên tuyến bao gồm suy hao trên sợi dẫn quang, trên các bộ nối và các mối hàn. Suy hao từng phần được xác định theo công thức:

A = -10log #

Đụ

(5.2)

Ngoài các suy hao nói trên cần phải có một lượng công suất dự phòng cho tuỗi thọ của các thành phần, cho sự thay đổi của nhiệt độ. Giá trị công suất dự phòng này có giá trị khoảng 6đB đến 8dB.

e __ Phương trình cân bằng quỹ công suất (điểm-điểm) là:

10log[P, (hs)]—- MDP = ÍG +ø,„ )L+nữ, + my +, +,

(5.3)

Trong đó: P, là công suất phát [maW] hs: Hiệu suất ghép quang [%] MDP: Độ nhạy máy thu

z,z,„: Hệ số suy hao cáp và dự phòng cho cáp [đB/km] L: Khoảng cách giữa phía phát và thu [km]

z,,œ,: Suy hao connector và suy hao mối hàn [đB] n, m: Số connector và số mối hàn

z„: Suy hao ghép sợi quang-bộ thu[dB] z„„„: Suy hao dự phòng cho thiết bị [đB] e Công suất quang tới P,[dB]:

P, =10log|P..(hs)|— || +œ

cap ]+nøz, +mữ, tơ, +.

(5.4)

Khi công suất quang tới nằm trong khoảng giữa [MDP đến (MDP+Over)] với Over là hệ số quá tải máy thu. Lúc này tỷ số lỗi bit BER. sẽ nhỏ hơn mong muốn và không bị quả tải máy thu.

5.4 Quỹ thời gian lên

Trong một hệ thống thông tin quang, tín hiệu được truyền từ thiết bị phát đến thiết bị thu thông qua môi trường truyền dẫn là sợi quang. Trong

quá trình đó, độ rộng xung của tín hiệu bị giãn ra. Do đó, ta có thể xem tín

hiệu đi qua hệ thống như là đi qua một bộ lọc thông thấp. Khi đó, thời gian

lên của hệ thống được định nghĩa là khoảng thời gian t sao cho biên độ tín hiệu xung tăng từ 10% đến 90% biên độ cực đại của nó.

Ta có thể tính thời gian lên của tín hiệu xung vuông khi đi qua

mạch lọc thông thấp RC:

R Ứy Pạu

—L †—*

| “ c== |” ĩụ 0,9

—————kx

L—_D_D_D_D>x 01

ñ 'Q t

(5.5) (5.6)

(5.6)

(5.7)

(5.8)

tại í,: tại /,:

(5.9)

(5.10)

Từ (5.9) và (5.10) ta có:

(5.11)

Tín hiệu vào là xung vuông nên có dạng:

V„ =Y,-()= V„(p)= "2

Hàm truyền: H(p)= Hạc với 7=RC ——

p(+ p?)

=V„„(p)= H(p)V„(p)

=P„(=, Ì - expÍ- ⁄ |

0V, =fV, Ị - cxr(” 4)

"._-

097, =Ƒ, h —g(” "⁄ )Ì © su” 2) =0 t; —t, = In(9)z

©¿= In(9)RC =2,2RC


Từ (5.6) ta có: HỮ)“1.2ne

(5.12)

Do đó băng thông của mạch: =5 =

7L (5.13) (5.13) Từ (5.11) và (5.13) ta được:

;- 22 _ 035

_2z8 B

(5.14)

Băng thông tối thiểu của bộ lọc phải bằng băng thông của tín hiệu thì ta mới có thể thu được tín hiệu, điều này tương ứng với thời gian lên tối đa: 0,35 E„„ = Đ„

(5.15)

Với tín hiệu loại NRZ: ẢN../

(5.16)

Với loại tín hiệu RZ: tà _—

(5.17)

khi đó thời gian lên của tuyến:

(5.18)

-Thời gian lên của thiết bị thu.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TUYẾN CÁP QUANG THEO QUỸ CÔNG SUẤT VÀ THỜI GIAN LÊN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN SỢI QUANG (Trang 51 -54 )

×