3.2.3.Tiếp tục đổi mới công nghệ

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Cty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 61 - 66)

- Nâng cao chất lợng và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm bánh kẹo do Công ty sản xuất Phấn đấu đạt qui trình quản lý chất lợng

3.2.3.Tiếp tục đổi mới công nghệ

Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật có ảnh hởng đến việc tăng năng suất lao động và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do vậy, Công ty phải nhanh chóng nắm bắt và ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào sản xuất kinh doanh, vì các sản phẩm có hàm lợng khoa học và công nghệ cao sẽ thắng thế trong các cuộc canh tranh. So với các giải pháp nêu

trên thì việc đầu t theo chiều sâu là mang tính chiến lợc lâu dài, có tác động tới vị thế của Công ty trong tơng lai.

Do nhu cầu sản xuất phát triển, Công ty đã không ngừng đầu t máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ nớc ngoài, với nguồn vốn vay là chủ yếu nên cha thể thay thế toàn bộ máy móc cũ, cha đồng bộ hoá tất cả các dây chuyền sản xuất đợc. Do đó, Công ty vẫn phải sử dụng máy móc thiết bị cũ, thiếu đồng bộ dẫn đến lãng phí nguyên vật liệu, ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm.

Trớc tiên, Công ty cần phải kiểm tra, đánh giá lại máy móc, thiết bị, xác định lại khu vực, bộ phận nào cần phải đầu t ngay. Do sự hạn chế về vốn nên Công ty phải chú trọng đầu t vào những dây chuyên sản xuất trọng điểm, tránh tình trạng đầu t tràn lan, vợt quá khả năng tài chính, vừa không đem lại hiệu quả, vừa gây lãng phí.Từ năm 1994 trở lại đây Công ty Hải Châu đã từng bớc hiện đại hoá công nghệ trong sản xuất. Bởi vậy Công ty cần tiếp tục dổi mới và đầu t thêm. Việc đầu t mua sắm thiết bị mới tăng chất lợng sản phẩm kẹo là rất cần thiết.

Về lâu dài, Công ty cần đầu t mới toàn bộ dây chuyền sản xuất kẹo mềm, máy móc thiết bị đầu t phải thích hợp với trình độ tay nghề của công nhân, với khả năng tài chính của Công ty, có nh vậy mới tạo đợc hiệu quả cao trong sản xuất.

Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, nhập các dây chuyền hiện đại. Công ty phải thờng xuyên tổ chức bảo dỡng, bảo quản sửa chữa theo định kỳ, đảm bảo thực hiện tốt các mắt xích tu sửa nhằm đáp ứng tiến độ sản xuất, năng xuất lao động và chất lờng sản phẩm.

Đổi mới công nghệ cần đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, khai thác sử dụng có hiệu quả.

Đổi mới công nghệ cần tiến hành đồng thời với tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý nhằm phân công đúng ngời đúng việc, đúng khả năng, đảm bảo thực hiện nghiêm ngặt qui trình công nghệ. Công nghệ đổi mới đợc lựa chọn phải nhằm mục tiêu nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm.

Cuối cùng, việc đầu t đổi mới công nghệ, thiết bị, điều quan trọng là phải có vốn. Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty bánh kẹo Hải Châu cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu t theo chiều sâu. Tuy vậy, đây chỉ là giải pháp mang tính định hớng, cần phải hoạch định thờng xuyên trong kế hoạch dài hạn.

3.2.4. Tăng cờng công tác quản lý chất lợng

Mặc dù chất lợng sản phẩm của Công ty hiện nay đợc thị trờng chấp nhận song không phải thế là đủ mà Công ty phải thờng xuyên nâng cao chất lợng có nh vậy thì mới có thể tồn tại đợc nhất là trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh nh bây giờ, do đó Công ty phải tổ chức quản lý kỹ thuật, kiểm tra chất lợng ở tất cả các khâu .

Phải có sự phân cấp quản lý, chức năng rõ ràng không chồng chất, tránh tình trạng nh hiện nay : kiểm tra cha nghiêm khắc, trách nhiệm không rõ ràng ...việc quản lý chất lợng trớc hết phải giao cho các phân xởng rồi từ các phân xởng giao cho quản đốc phân xởng , từ quản đốc phân xởng giao cho tổ trởng rồi mới đến các thành viên trong tổ.

Ngoài ra còn phải đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm do đó nguyên vật liệu phải đảm bảo chất lợng và đúng tiến độ . Mặt khác nguyên vật liệu chủ yếu là nhập ngoài do đó Công ty phải tính toán chu kỳ mua để đảm bảo thời gian dự trữ nguyên vật liệu tránh h hỏng .

Các công đoạn của quá trình sản xuất cũng ảnh hởng tới chất lợng do vậy các cán bộ kỹ thuật phải chú trọng theo dõi kiểm tra nhất là các khâu pha trộn , phối liệu nấu kẹo , nớng bánh ...Cuối cùng phải thực hiện tốt công

tác kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi tiêu thụ nhằm đảm bảo uy tín với khách hàng .

Tóm lại : Công tác quản lý chất lợng là một biện pháp quan trọng không thể thiếu trong quá trình nâng cao hiệu quả kinh doanh tuy nhiên nếu chỉ dừng ở đây thì cha đủ mà phải thờng xuyên đổi mới công nghệ, tăng c- ờng nghiên cứu thị trờng , nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...

3.2.5. Tăng cờng công tác quản lý vốn

Vốn là điều kiện tiên quyết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Việc huy động và sử dụng có hiệu quả là một trong những nội dung của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.Trong những năm qua công tác quản lý vốn của Công ty còn tồn tại một số đặc điểm sau:

+ Cơ cấu vốn lu động và vốn cố định còn cha hợp lý. Tỷ trọng vốn lu động còn thấp, nhất là tiền mặt, cha đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán.

+ Sức sinh lời của vốn còn thấp, số vòng quay toàn bộ vốn cũng thấp khoảng 5-6 vòng riêng năm 2001 đạt có 3,78 vòng.

Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần thực hiện các giải pháp sau:

Bớc một: Xác định nhu cầu về vốn kinh doanh.

Trong vốn kinh doanh, nhu cầu về vốn cố định và vố lu động thờng khác nhau. Xác định đợc nhu cầu thực tế về vốn là việc làm khó nhng giúp cho Công ty biết rõ đợc lợng vốn cần từ đó xem xét lợng vốn thiếu cần huy động.

Đối với vốn cố định: Nhu cầu về vốn cố định chủ yếu là để đổi mới máy móc thiết bị, nhập thêm một số đây chuyền sản xuất mơí. Tuy nhiên, nhu cầu của vốn cố định mang tính dài hạn vì cần một lợng vốn lớn, trớc mắt Công ty cha đáp ứag đợc. Tuy nhiên, mục tiêu đến năm 2005, Công ty cần đổi mơí dây chuyền sản xuất kẹo dừa, đồng bộ hoá các dây chuyền sản

xuất kẹo cứng, sản xuất kẹo cốm mềm... Do vậy, lợng vốn cần huy động khoảng hơn 80 tỷ đồng( theo phơng hớng hoạt động của Công ty ).

Đối với vốn lu động: Nhu cầu tối thiểu của vốn lu động chủ yếu dùng trong các lĩnh vực dự trữ, trong sản xuất thành phẩm và các khâu có liên quan tới tiêu thụ. Do đó, Công ty cần phải lập kế hoạch nhu cầu về vốn lu động sát với thực tế tránh tình trạng ứ đọng vốn lu động ảnh hởng tới tiến độ sản xuất kinh doanh.

Bớc hai: Huy động từ các nguồn.

Căn cứ vào lợng vốn còn thiếu, Công ty sẽ huy động vốn từ các nguồn sau:

Vay ngân hàng: đây là nguồn vốn có thể huy động đợc nhiều nhất. Ngoài ra, vay ngân hàng phải có tổ chức bảo lãnh, có dự án khả thi và mất nhiều thời gian chờ đợi, xét duyệt nhiều lúc không đáp ứng kịp thời về vốn cho thời đIểm sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong thời gian tới Công ty nên chuyển sang tìm nguồn vốn bổ sung khác, hạn chế vay ngân hàng. Tuy nhiên, đây vẫn là nguồn cung cấp vốn với số lợng lớn.

Khuyến khích công nhân viên trong Công ty gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động vốn mới đối với Công ty nên nó cha mang lại hiệu quả cao.

Công ty cần tích cực tuyên truyền quảng cáo, để không chỉ những ng- ời trong Công ty mà cả những ngời ngoài Công ty vẫn có thể tham gia gửi tiết kiệm, đồng thời nên ấn định mức lãi suất 0,6%/tháng (gửi không kì hạn), trong khi đó lãi suất của ngân hàng trả 0,5%,nh vậy lãi suất của Công ty cao hơn lãi suất của ngân hàng 0,1% nhằm thu hút nhiều ngời tham gia. Thực hiện mức lãi suất này so với mức lãi suất của ngân hàng là 0,75% tháng thì Công ty có thể giảm lãi suất phải trả là 0,15%. Thực hiện tốt các biện pháp này sẽ nâng tổng số tiền tiết kiệm của công nhân viên trong Công ty lên, một mặt Công ty có lợi về nguồn vốn, mặt khác cán bọ công nhân

viên cũng có thu nhập thêm. Liên kết với các Công ty cung cấp nguyên vật liệu, ký kết các hợp đồng trả chậm và ngời mua thanh toán trớc tiền hàng nhằm chiếm dụng vốn.

Phơng hớng huy động vốn hiệu quả nhất và nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty hiện nay đó là: Công ty nên đẩy mạnh tiến độ cổ phần hoá tuy nhiên đánh giá lại tài sản là việc làm hết sức khó khăn. Do vậy, Công ty cần tiến hành càng sớm càng tốt, thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá.

Bớc 3: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, Công ty cần đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ làm tăng vòng quay vốn lu động. Đặc điểm của sản phẩm bánh kẹo là có tỷ suất sinh lời thấp nên việc giảm tối đa lợng thành phẩm tồn kho sẽ làm giảm tình trạng ứ đọng vốn. Mặt khác, trong cơ chế thị trờng Công ty không nên dự trữ quá nhiều nguyên vật liệu, vừa tăng chi phí dự trữ vừa làm chậm vòng quay của vốn. Đồng thời hạn chế tới mức tối đa sự lãng phí trong quá trình sản xuất.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả kinh doanh ở Cty Bánh kẹo Hải Châu (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w