I- Cơ sở khoa học của kiến nghị
1- Về phía doanh nghiệp.
1.1. Trớc mắt.
Hiện nay công tác quản lý vật t ở nhà máy nói chung là hợp lý, đúng với quy định của công ty, đáp ứng đợc phần nào nhu cầu của sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những điều đạt đợc thì hiện nay ở nhà máy vẫn còn tồn tại một số vấn đề ( nh đã trình bày ở phần cơ sở kiến nghị). Vậy nhiệm vụ trớc mắt của nhà máy là phải hoàn thiện công tác quản lý vật t của mình sao cho hợp lý hơn, tốt hơn để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, từ đó thúc đẩy sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy phát triển.
Nhà máy có thể xây dựng một hệ thống kho bãi hợp lý hơn nữa. Chất lợng kho của nhà máy cần đợc cải tiến để bảo quản nguyên vật liệu đợc tốt hơn, tránh các tác động của môi trờng bên ngoài làm ảnh hởng tới chất lợng nguyên vật liệu.
Nhà máy cần tăng cờng quản lý nguyên vật liệu tại khâu tiếp nhận và bảo quản. Tiếp nhận nguyên vật liệu tuy không phải là công tác trực tiếp ảnh hởng tới tiến độ sản xuất nhng nó lại ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, việc hao hụt mất mát nguyên vật liệu... Vì vậy việc quản lý chặt chẽ khâu này cũng là một giải pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Để hoàn thiện công tác tiếp nhận nguyên vật liệu thì ngoài việc thực hiện đúng các thru tục quy định của Nhà nớc, nhà máy nên mua sắm thêm một số thiết bị để kiểm tra, đánh giá chất lợng nguyên vật liệ. đào tạo thủ kho để sử dụng các thiết bị này, khi nhập kho
nguyên vật liệu. Có thể nói, nguyên vật liệu mới với chất lợng cao phù hợp với yêu cầu của sản xuất có thể có tác động tích cực đến chất lợng sản phẩm, từ đó góp phần tích cực vào việc tiết kiệm nguyên vật liệu.
Trớc khi nhập kho việc kiểm tra sẽ giúp giảm bớt đợc công việc mở sổ cái chính ở dới kho trở nê đơn giản và tránh đợc tình trạng vòng vèo trong thủ kho nhập kho, đảm bảo quá trình sản xuất đợc liên tục. Hơn nữa nó sẽ đảm bảo tính khách quan, nguyên vật liệu về nhập kho sẽ phù hợp với yêu cầu xủa sản xuất, củng cố hơn về công tác quản lý nguyên vật liệu tại nhà máy.
Công ty nên hoàn thiện hơn nữa trong việc phân loại nguyên vật liệu có tính khoa học và hợp lý sẽ đảm bảo cho việc quản lý nguyên vật liệu đợc thuận tiện.
Để khuyến khích ngời lao động tích cực tiết kiệm vật t, tích cực để sản xuất các sáng kiến, tích cực cải thiện và nâng cao chất lợng sản phẩm, nhà máy nên thành lập thêm các quỹ khen thởng cho ngời lao động hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra. Bên cạnh việc thởng tiết kiệm nguyên vật liệu chính cho công nhân sản xuất trực tiếp nene áp dụng hình thức thởng khi cán bộ quản lý tìm đợc nơi cung ứng, ký kết hợp đồng với giá rẻ, chất lợng nguyên vật liệu cao hơn trớc.
Vì vậy, công tác quản lý vật t phải chặt chẽ phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận nhằm đảm bảo độ chính xác, tạo điều kiện cho các cơ quan chức năng để theo dõi, kiểm tra.
Trên đây là một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác vật t kỹ thuật trớc mắt ở Nhà máy Dệt - Công ty Dệt Nam Định.
1.2. Về lâu dài.
Do nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cấu thành nên quá trình sản xuất. Với t cách là đối tợng lao động, nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào không thể thiếu của quá trình sản xuất. Vì vậy hơn lúc nào hết, quan tâm quản lý nguyên vật liệu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc tốt và phát huy vai trò kích thích nền kinh tế đối với công việc thúc đẩy các động lực phát triển. Đó là một nhiệm vụ quan trọng trong quản lý vật t.
Do sự biến động về giá cả nguyên vật liệu là tơng đối lớn, vì vậy, Nhà máy nên tìm nhà cung cấp ổn định có uy tín nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đầu vào.
Để đảm bảo nguồn nguyên liệu có chất lợng và giá cả thích hợp nhất, Nhà máy cần nắm vững thông tin nhà cung cấp để đảm bảo yêu cầu đầu tiên. Ngoài việc giữ mối quan hệ tốt đẹp với các nhà cung cấp truyền thống, nhà máy không ngừng thu thập thông tin về giá cả thị trờng các loại vật t liên quan, tìm kiếm các nhà cung cấp mỡi có những điều kiện thuận lợi hơn, tìm kiếm khả năng thay thế các loại vật t giá thành cao bằng những loại vật t giá thành rẻ hơn mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm.
Để đẩy mạnh hoạt động tìm kiếm thị trờng thì nhà máy cần tiến hành là phải thành lập riêng một phòng marketing vì hiện nay nhà máy vẫn cha có phòng marketing riêng biệt.
Tiếp tục củng cố, bổ sung bộ máy quản lý tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao. Thực hiện tốt các chính sách xã hội về tuyển dụng lao động, đào tạo tay nghề lao động.
Nâng cao trình độ cán bộ công nhân viên bằng nhiều hình thức nh cho đi đào tạo ở các trờng đại học, chuyên nghiệp. Kết hợp đồng thời việc giảm biên chế với việc tuyển dụng lao động ở bên ngoài trên cơ sở chọn lọc kỹ về chất lợng lao động.
Nhà máy cần cập nhật các thông tin về tỷ giá đổi ra ngoại tệ Việt Nam đồng nhằm tạo điều kiện nắm bắt đcợ cơ hội, tình hình thực tế để có nguồn nguyên vật liệu đầu vào với giá trị nguyên vật liệu hợp lý mà chất lợng vẫn cao, phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Bố trí, sử dụng đội ngũ cán bộ hiện có đúng với năng lực sở trờng để phát huy năng lực của cán bộ đồng thời phải nhanh chóng bổ sung đội ngũ cán bộ trẻ bên cạnh cán bộ cao tuổi để dìu dắt, huấn luyện nhằm nhanh chóng bổ sung đội ngũ kế cận cho những năm tới.
Đầu t hệ thống máy đo phòng thí nghiệm nhằm mục đích nâng cao và giữ vững ổn định chất lợng sản phẩm, nâng cao uy tín của nhà máy. Đồng thời nhà máy nên mở rộng thị trờng, nghiên cứu chế thử sản phẩm mới phục vụ cho nhiều đối tợng khách hàng.
Nhà máy nên có những điều chỉnh về chính sách tổ chức tiền lơng ở các bộ phận, vì nếu tổ chức tiền lơng trong nhà máy đợc công bằng và hợp lý sẽ tạo ra hoà khí cới mở giữa nx ngời lao động hình thành khối đại đoàn kết thống nhất, trên dới một lòng vì sự nghiệp phát triển của nhà máy. Điều này làm cho ngời lao động tích cực làm việc bằng tất cả nhiệt tình hăng say, tạo ra năng suất lao động cao hơn.
Tóm lại việc hoàn thiện công tác quản lý vật t là một yêu cầu tát yếu của nhà máy nói riêng và của doanh nghiệp nói chung. Mỗi một doanh nghiệp cần phải ngày một hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý vật t của doanh nghiệp mình để tính đúng, tính đủ, đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc liên tục, không bị ngừng trệ để tăng thêm lợi nhuận góp phần thúc đẩy nền kinh tế của đất nớc ngày một phát triển.