D xZ x kiểu dung sai lắp ráp xd xb
11208 cũng là ổ lồng cầu hai dãy nhưng có manchon (do ký số 1 ở vị trí hàng ngàn và 1 ở ký số chục ngàn), cỡ nhẹ (do ký số 2 ở
6.4.6 Nguyên tắc lắp ổ và chế độ dung sa
Nhắc lại nguyên tắùc lắp ổ lăn hoàn toàn trái ngược với ổ trượt: Vòng nào tiếp xúc trực tiếp với vật quay, vòng đó lắp chặt, vòng nào lắp với vật đứng yên thì lắp trung gian.
Vậy trong các kết cấu ổ đỡ trục quay thì vòng trong lắp chặt vì trục quay và chỉ ghi dung sai cho trục ví dụ F25k7, không ghi cho lỗ vì không chế tạo lỗ ổ lăn mà chỉ theo lỗ chuẩn có sẵn. Vòng ngoài thường lắp trung gian. Ví dụ, F52H8, không ghi dung sai cho vòng ngoài ổ vì ổ được chế sẵn không phải gia công. Sinh viên tự nghiên cứu chế độ lắp ổ bi đở chặn 6202 trong các đùm bánh xe gắn máy và giải thích vì sau chế độ lắp lại chặt vòng ngoài và trung gian với vòng trong?
Vai trục dùng chận vòng trong ổ: vì bề dày của vòng trong thay đổi từ 1,6mm (ổ 17) đến 18mm (ổ 320) và vòng trong thường lắp chặt trên trục nên đường kính vai trục cần phải nhỏ hơn đường kính ngoài của vòng trong để có thể cảo ổ ra bằng cảo dĩa mà không làm hư đến bi và vòng ngoài. Ổ được chỉnh dọc trục nhờ nắp ổ, đệm calque và vít như kết cấu trên hình 6.8 sau:
Ổ TRƯỢT VAØ Ổ LĂN
1- Trục; 2- Vòng chắn dầu; 3- Ổ lăn; 4- Vis điều chỉnh ổ; 5-Bích chỉnh ổ; 6- Vòng găngtrong lỗ (ít dùng); 7- Ổ lăn có nắp che; 8- Bích đậy lắp ép hay ren. trong lỗ (ít dùng); 7- Ổ lăn có nắp che; 8- Bích đậy lắp ép hay ren.
Hình 6.9 Kết cấu ổ bi trên vỏ hộp
a) Kết cấu cổ điển dùng ổ không có vỏ che, bôi trơn bằng mỡ, phải dùng vòng chắn dầu, chỉnh ổ bằng bích, joint và vis. Thường khả thi ỏ nước ta
b) Dùng vòng găng 6 để chặn ổ. Ít dùng vì không có máy doa có xích chạy dao hướng kính để gia công rảnh trên vỏ hộp.
c) Dùng vòng găng 6 để chặn ổ. Ít dùng. Nhưng ổ có nắp che hiện nay phổ biến và không cầng vòng chăn dầu, nắp bích dùng che kín bằng mối