Tăng cường kiểm soỏt, kiểm tra nội bộ

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 92)

Cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng là một hỡnh thức quản lý hoạt động của ngõn hàng cú hiệu quả về chiều sõu. Qua hoạt động này nú làm hoàn thiện cụng tỏc của cỏn bộ tớn dụng gúp phần ngăn ngừa, chấn chỉnh những sai sút trong quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ. Do vậy để nõng cao hiệu quả cụng tỏc kiểm soỏt nhằm hạn chế rủi ro cho vay. Ngõn hàng đó thực hiện một số biện phỏp:

+ Tăng cường những cỏn bộ cú năng lực nghiệp vụ bổ xung cho phũng kiểm soỏt.

+ Quan tõm đào tạo, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ phũng kiểm soỏt.

+ Phỏt huy chức năng hoạt động của hội đồng tớn dụng và tổ đỏnh giỏ rủi ro để nõng cao chất lượng đỏnh giỏ dự ỏn trước khi cho vay.

Bờn cạnh đú phũng kiểm soỏt, kiểm tra phải luụn quan tõm đến việc chỉnh sửa sau thanh tra và tham mưu cho giỏm đốc xử lý nghiờm tỳc, kịp thời cỏc sai phạm nhằm hạn chế mức rủi ro thấp nhất cho chi nhỏnh.

3. Kết quả của cụng tỏc Đỏnh giỏ rủi ro đối với hoạt động cho vay theo dự ỏn của Ngõn hàng:

3.1. Những thành tựu đạt được :

Cỏc dự ỏn được Ngõn hàng đầu tư trước đú phỏt huy hiệu quả, chủ dự ỏn thu hồi được vốn, cú điều kiện trả nợ vốn vay ngõn hàng, nờn tổng doanh số thu nợ tiền riờng trong năm 2007 đạt 55.236 tỷ đồng, tăng 42% so với năm 2006, khẳng định cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro của Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL bước đầu đó thành cụng và đi đỳng hướng.

Cỏc khoản vay đầu tư theo dự ỏn gúp phần làm cho nợ tớn dụng tăng trưởng cao trong cỏc năm.

Tớnh đến năm 2007, tổng dư nợ cho vay đối với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài tăng 12.6% đạt 3564 tỷ đồng tăng 125% so với năm 2006. Đặc biệt tỷ lệ nợ quỏ hạn được cải thiện rất nhiều, giảm xuống cũn 0.3 so với 1.1 năm 2006, trong đú tỷ lệ cho vay trung và dài hạn là 46% (tăng so với 2006 là 40%)

Kể từ khi đề ỏn tỏi cơ cấu được triển khai thỡ hoạt động đầu tư theo dự ỏn của Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL đó khụng ngừng tăng lờn về số lượng và chất lượng, trong đú bộ phận đỏnh giỏ rủi ro là bộ phận đúng gúp cho sự thành cụng của quỏ trỡnh đầu tư rất lớn, là bộ phận bảo vệ cho sự thành bại của đầu tư.

3.2. Một số mặt chưa tốt trong cụng tỏc đỏnh giỏ rủi ro tại Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL

- Thời gian tiến hành đỏnh giỏ rủi ro cỏc dự ỏn cũn dài, kể từ khi doanh nghiệp đưa hồ sơ xin vay vốn đến khi nhận được kết quả vay vốn. Dẫn đến làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là những dự ỏn sản phẩm mang tớnh chất thời vụ.

Bảng 13 : Thiệt hại do đỏnh giỏ rủi ro kộm chất lượng

(trường hợp xỏc định sai nhu cầu thị trường dự ỏn) Sai lệch thị trường NPV(triệu đồng) Thiệt hại nguồn lực Thiệt hại cơ hội -40% -118.612 -135. 619 -30% -84.708 -101. 175 -20% -50.804 -67.8 11 -10% -16.900 -33.9 07 0% 17.007 0 0 10% 50.908 33.901 20% 84.812 67.805 30% 118.717 101.710 40% 152.621 135.614

Chỉ tiờu Quý I -2006 31/12/2006 Quý I - 2007 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Nợ quỏ hạn theo nguyờn nhõn 72.550 100 75.021 100 74.404 100 1. Do chủ quan - - 26.978 36 26.642 36 2. Do khỏch quan 72.550 100 48.043 64 47.462 64 + Bất khả khỏng 313 0,43 223 0,3 1.270 1,7 + Sai mục đớch lừa đảo 71.145 98 39.431 53 44.449 60 + Nguyờn nhõn khỏc 1.092 1,75 8.389 10,7 2.043 2,3

Theo bảng trờn thỡ nguyờn nhõn chủ quan gõy ra rủi ro cho Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL cũng khụng phải là nhỏ, như năm 2006 cú tới 27 tỷ đồng nợ quỏ hạn là do nguyờn nhõn chủ quan gõy ra, chiếm 36% tổng dư nợ quỏ hạn. Sang quý I năm 2007 con số này cũng khụng giảm chỳt nào cả. Một vài lý do chủ yếu gõy ra nợ quỏ hạn của Ngõn hàng.

- Do cỏn bộ tớn dụng khụng thực hiện đỳng cỏc nguyờn tắc, quy trỡnh nghiệp vụ cho vay.

- Khi xử lý thụng tin khụng quỏn triệt đầy đủ cỏc quan điểm, yờu cầu của nguyờn tắc tớn dụng.

- Cỏc bộ tớn dụng chủ quan quỏ tin tưởng vào khỏch hàng mà coi nhẹ khõu kiểm tra, giỏm sỏt.

- Chớnh sỏch tớn dụng lỏng lẻo, để kẽ hở cho khỏch hàng lợi dụng.

- Cho vay quỏ mức an toàn về bảo lónh, thế chấp.

- Cố ý thoả hiệp với người vay mặc dự biết rủi ro sẽ xẩy ra. - Thiếu lũng tin về khỏch hàng và thị trường cho vay...

- Kiểm tra kiểm soỏt khụng tốt.

Hoạt động đỏnh giỏ rủi ro là hoạt động rất phức tạp và nhạy cảm, luụn cú sự biến động từ thỏi cực này sang thỏi cực khỏc. Trong khi đú cỏn bộ đỏnh giỏ rủi ro hay làm việc theo thúi quen. Việc kiểm tra, giỏm sỏt khoản cho vay tốt sẽ giỳp cho họ sớm nhận ra sai sút, nắm bắt và xử lý kịp thời những khoản cho vay cú vấn đề. Trong thực tế, những nguyờn nhõn dẫn đến rủi ro ở Ngõn hàng. Cụ thể là:

Việc đỏnh giỏ rủi ro của ngay chớnh bản thõn Ngõn hàng cũng tỏ ra lỏng lẻo. Phũng kiểm soỏt nằm xa trung tõm, ớt tiếp xỳc với cỏn bộ đỏnh giỏ rủi ro do đú tạo điều kiện cho một số cỏn bộ làm bừa làm ẩu và thiếu trỏch nhiệm, dẫn đến những rủi ro khụng đỏng cú.

- Thụng tin tớn dụng là vấn đề hàng đầu để cú quyết định cho vay đỳng đắn, trong nhiều trường hợp do điều tra khụng tốt nờn thụng tin sai lệch hoặc khụng đầy đủ, ở nước ta hiện nay chưa cú hóng kinh doanh thụng tin tớn dụng nào, trung tõm thụng tin TPR của Ngõn hàng Nhà nước mới ra đời, hoạt động chưa hiệu quả nờn việc hỗ trợ cho cỏc cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng rất kộm khụng cú thụng tin đõỳ đủ .

- Do đội ngũ cỏn bộ thiếu trỡnh độ.

Trỡnh độ của cỏn bộ đỏnh giỏ rủi ro cũn bị hạn chế do đú khụng cú khả năng phõn tớch đỏnh giỏ, nờn nhiều khi cho vay mà khụng đỏnh giỏ được tớnh khả thi của dự ỏn, hoặc do khụng phõn tớch được cỏc bỏo cỏo tài chớnh của lónh đạo doanh nghiệp, khụng biết năng lực thực sự của khỏch hàng.

Kiến thức về xó hội, thị trường của cỏn bộ tớn dụng bị hạn chế cũng gõy cho mún vay bị rủi ro vỡ trong nhiều trường hợp khỏch hàng đó khụng nắm bắt được nhu cầu thị hiếu của người tiờu dựng, khụng phõn tớch được cung cầu của thị trường dẫn đến mặt hàng kinh doanh khụng đạt hiệu quả. Dự ỏn khụng khả thi mà vẫn được cho vay.

III. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL

1. Mụi trường kinh tế của Việt Nam chưa lành mạnh

Từ sau đại Đảng lần thứ VI năm 1986, đỏnh dấu sự thay đổi căn bản trong đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước, nhằm chuyển đổi cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung sang cơ chế cú sự quản lý của Nhà nước. Kết quả: tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định, đó ngăn chặn được tỡnh trạng siờu lạm phỏt. Tuy nhiờn kinh tế ở nước ta vẫn cũn nhiều mặt yếu kộm như: hiệu quả nền kinh tế cũn thấp, tỷ lệ tớch luỹ đầu tư cũn nhỏ, trỡnh độ quản lý vĩ mụ cũn yếu kộm bộc lộ nhiều sơ hở và thiếu sút thể hiện rừ nhất ở sự ra đời ồ ạt cỏc doanh nghiệp tư nhõn, Cụng ty TNHHH, HTX tớn dụng… nhưng chỉ cú ớt trong số đú là kinh doanh lành mạnh và làm ăn cú hiệu quả.

Sự phối hợp giữa cỏc ngành, cỏc cấp thiếu đồng bộ. Nền kinh tế cứ khắc phục được sự mất cõn đối này lại nảy sinh sự mất cõn đối khỏc.

Do hệ thống phỏp luật ban hành thiếu đồng bộ, chưa đỏp ứng được yờu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường dẫn đến tỡnh trạng cỏc doanh nghiệp, tổ chức và cỏ nhõn đó lợi dụng sơ hở để cố tỡnh làm sai gõy thất thoỏt của Ngõn hàng nhiều tỷ đồng.

3. Nguyờn nhõn từ phớa người vay.

3.1. Năng lực của khỏch hàng yếu kộm.

Trong khi nhu cầu của thị trường ngày càng đũi hỏi cao về chất lượng và mẫu mó, thị hiếu lại luụn thay đổi, trỡnh độ khoa học kyc thuật của doanh nghiệp lại khụng cao, khụng đỏp ứng được nhu cầu thị trường.

Mặt khỏc muốn kinh doanh thành cụng, người điều hành doanh nghiệp phải biết cỏch tổ chức kinh doanh. Nhưng thực tế cho thấy, cỏc nhà kinh doanh ở nước ta chưa cú được những cỏi cần thiết đú, hiện nay chỳng ta mới chỉ bắt đầu quan tõm đến việc đào tạo đội ngũ cỏn bộ làm nghề quản trị kinh doanh.

3.2. Rủi ro thiếu thống tin.

Trong nền kinh tế thị trường, việc quản lý kinh doanh khụng thể thiếu thụng tin, thụng tin được coi là đối tượng lao động của người điều hành. Thực tế cỏc doanh nghiệp ở nước ta lại đang hoạt động trong tỡnh trạng thiếu thụng tin, thụng tin sai lệch hoặc thụng tin lạc hậu. Do tỡnh trạng thụng tin bất cập như vậy nờn cỏc doanh nghiệp trong nước đó khụng nắm bắt được tỡnh hỡnh thị trường, nhu cầu, chủng lợi, giỏ cả vỡ vậy đó cú những quyết định sai lầm.

3.3. Rủi ro do thiếu thớch nghi với cạnh tranh.

Cạnh tranh là một tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nền kinh tế nước ta đang trong thời kỳ quỏ độ chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, sự cạnh tranh diễn ra rất phức tạp nhiều khi cũn thiếu lành mạnh. Vỡ vậy rủi ro do thiếu thớch nghi với cạnh tranh là vụ cựng lớn và cú tỡnh phổ biến, đặc biệt là đối với cỏc doanh nghiệp nước ta vụ cựng lớn và cú tỡnh trạng yếu kộm về cả năng lực tài chớnh lẫn năng lực quản trị kinh doanh.

Trong thời gian qua do thiếu thớch nghi với cạnh tranh, hàng ngàn doanh nghiệp nước ta đó bị giải thể, để lại gần 2.000 tỷ đồng tiền nợ khụng cú khả năng thanh toỏn cho Ngõn hàng. Một số doanh nghiệp khỏc đang hoạt động thỡ khụng ớt trường hợp kinh doanh thua lỗ.

3.4. Tư cỏch người vay kộm.

Khụng ớt những doanh nghiệp đó lừa đảo Ngõn hàng ngay từ đầu. Họ thường tỡm cỏch núi hay, núi tốt về dự ỏn, chuẩn bị hồ sơ một cỏch hoàn chỉnh và chu đỏo khiến cho một số cỏn bộ đỏnh giỏ rủi ro dễ phỏn xột sai lầm khi quyết định cho vay.

4. Một số nguyờn nhõn khỏc:

Nước ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển mỡnh sang nền kinh tế thị trường, do đú cú nhiều thay đổi trong chớnh sỏch và cơ chế. Chớnh những sự thay đổi này đó ảnh hưởng lớn tới hoạt động của cỏc

đơn vị, tổ chức kinh tế, bởi vỡ họ thường khụng thể phản ứng kịp thời trước sự biến động đột ngột của mụi trường kinh doanh nờn tất yếu gỏnh chịu thất bại. Trong trường hợp khỏc, cú những doanh nghiệp mặt dự phương ỏn sản xuất kinh doanh tốt, cú tớnh khả thi cao song khụng gặp may gặp phải những rủi ro bất khả khỏng như thiờn tai, dịch hoạ… nờn đó mất khả năng trả nợ cho Ngõn hàng.

CHƯƠNG III

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP GểP PHẦN HẠN CHẾ RỦI RO TRƯỚC KHI CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG

PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SễNG CỬU LONG

I. Chiến lược kinh doanh trong cỏc năm tới

Trong tương lai gần, tăng lợi nhuận và phỏt triển bền vững là trọng tõm mà hội đồng quản trị MHB đưa ra với cỏc kế hoạch đa dạng húa cỏc hoạt động như sau:

• Nghiờn cứu và phỏt triển cỏc dịch vụ và sản phẩm tớn dụng mới, đồng thời đảm bảo nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm truyền thống;

• Đưa ra chuỗi cỏc sản phẩm tiết kiệm mới.

• Phỏt triển cỏc dịch vụ và sản phẩm mới mang tớnh đột phỏ dành cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs)

• Mở rộng phỏt triển cụng nghệ để hỗ trợ cỏc sản phẩm mới được đưa ra và để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của khỏch hàng.

Từ cỏc hoạt động nổi bật và sự đúng gúp vào nền kinh tế của khu vực đồng bằng sụng Cửu Long cung như cả nước, MHB tiếp tục nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ trong khu vực cũng như từ trung ương và chớnh quyền địa phương, đú là nhõn tố mà khụng phải tổ chức tài chớnh nào cũng được thụ hưởng. Năm 2006, cũng là năm thứ ba liờn tiếp MHB nhận chứng nhận là ngõn hàng xuất sắc trong

thanh túan quốc tế và quản lý tiền tệ do ngõn hàng HSBC USA, NA thuộc tập đoàn tài chớnh toàn cầu HSBC cấp.

Tầm nhỡn

Trở thành ngõn hàng được KH lựa chọn hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực dịch vụ khỏch hàng dành cho cỏ nhõn và khỏch hàng doanh nghiệp.

Sứ mệnh

MHB cam kết phục vụ khỏch hàng tuyệt đối chu đỏo với phong cỏch phục vụ chuyờn nghiệp và mỗi sản phẩm dịch vụ được xuất phỏt từ nền tảng thấu hiểu những mong muốn thật sự của từng khỏch hàng.

II. Giải phỏp phũng ngừa và hạn chế rủi ro trước khi cho vay của Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL

Trên cơ sở định hớng hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL giai đoạn 2005-2010 và trên cơ sở thc trạng công tác phòng ngừa rủi ro tại Ngõn hàng trong những năm qua tụi xin kiến nghị với Ngõn hàng một số giải pháp sau:

1. Giải pháp trớc mắt

1.1 Giải pháp về nhận biết và đo lờng rủi ro

- Sử dụng thêm các chỉ tiêu tài chính để đo lờng rủi ro, đồng thời sử dụng thêm các chỉ tiêu phi tài chính để đo lờng rủi ro .

- Cán bộ ngân hàng nói chung và cán bộ đỏnh giỏ rủi ro núi riêng cần phải ghi nhớ các dấu hiệu nhận biết rủi ro : NPV, IRR, thời gian thu hồi vốn …

- Phân loại cỏc chủ đầu tư thành các nhóm nh chủ đầu tư truyền thống và chủ đầu tư mới vay vốn, chủ đầu tư là DNNN, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân...., chủ đầu tư là doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ, chủ đầu tư có tài sản bảo đảm và không có tài sản bảo đảm.... Trên cơ sở đó xác định mức độ rủi ro của từng dự ỏn mà chủ đầu tư đú xin vay vốn, từ đó đa ra quyết định không cho vay hoặc cho vay.

1.2. Giải pháp để hạn chế rủi ro (điều tiết và giám sát rủi ro) *Thẩm định:

- Từ phân tích dự án, phơng án xin vay, cho đến việc xác định doanh thu, nguồn trả nợ từ dự án, phơng án phải chính xác, chính vì vậy công tác dự báo phải tốt (dự báo về thị trờng, giá cả, tỷ giá....)

- Khả năng tài chính của chủ đầu tư : Phải chuẩn hoá công tác kế toán tài chính, trong điều kiện có thể áp dụng kiểm toán bắt buộc đối với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng

- Về tài sản bảo đảm : Đánh giá tài sản bảo đảm phải qua tổ chức trung gian có t cách pháp nhân, có tính chất chuyên nghiệp, đảm bảo yếu tố pháp lý của tài sản bảo đảm, giấy tờ tài sản bảo đảm, thủ tục bảo đảm.

- Đảm bảo yếu tố pháp lý của tất cả hồ sơ vay vốn (Hồ sơ pháp lý, dự án, phơng án xin vay, tài sản bảo đảm tiền vay...)

1.3. Giải pháp khác

- Tiếp tục đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng để có thể tiếp cận nhanh nhất với những thay đổi về cơ chế, chính sách, những thông tin biến động trên thị trờng, về tài chính doanh nghiệp, dự án đầu t và các vấn đề liên quan đến công tác đỏnh giỏ rủi ro.

- Xây dựng, hoàn thiện tiêu chí phân loại chủ đầu tư cho phù

Một phần của tài liệu Đánh giá rủi ro trước khi cho vay đối với các Dự án đầu tư tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Hà Nội - Thực trạng và giải pháp (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w