IV. Các kênh vật lý,logic và các đa khung
1. Giới thiệu chung về cụm
Cụm là khuôn mẫu thông tin ở một khe thời gian TDMA nghĩa là trong các khoảng thời gian đồng đều cách nhau 8 khe thời gian ngời ta gửi đi một cụm của một loại thông tin ( sét từ MS ) tuỳ theo nội dung mang thông tin mà ngời ta chia ra làm nhiều loại cụm khác nhau.
- Thông tin: Đây là vùng trong đó thông tin thoại số liệu điều khiển đợc lu giữ. - Giải bảo vệ: BTS và MS chỉ có thể thu đợc cụm và giải mã nó, nếu nó đợc thu trong khe thời gian đợc chỉ định cho nó. Vì vầy việc định thời phải vô cùng chính xác nhng một cấu trúc cho phép một dự trữ lỗi nhỏ bằng một giải bảo vệ nh đã thấy trên sơ đồ. Để chính xác, khe thời gian dài 0.577ms; trongkhi đó cụm chỉ dài 0.546ms vì vậy có một sự khác biệt về thời gian là 0.031ms để tạo điều kiện cho cụm đúng với khe thời gian
- Cờ lấy nén: hai bit này đợc bật khi mỗi cụm kênh lu lợng bị lấy nén bởi một FACCH. Một bit đợc thiết lập chỉ ra rằng một phần hai khối bị lấy nén.
- Chuỗi huấn luyện: Đợc sử dụng bởi bộ cân bằng của máy thu khi nó đánh giá đặc tnhs truyền của đờng truyền vật lý giã BTS và MS. Chuỗi huấn luyện dài 26 bit.
- Bit đuôi: Các bít này đợc sử ụng để chỉ ra sự bắt đầu và kết thúc của một cụm.
2. Các loại cụm.
2.1. Cụm bình th ờng (NB-Normal Burst)
NB mang các kênh lu lợng và tất cả các loại kênh điều khiển, ngoại trừ các kênh điều khiển song hớng . ở NB đợc sử dụng để mang thông tin ở kênh lu l- ợng và các kênh điều khiển trừ các kênh sau RACH, SCH, FCCH.
- Codedata: Bit dữ liệu gồm 57 bit số liệu hoặc thoại đợc mã hoá.
- Bit điều khiển: Dùng để chỉ thị xem cụm thông tin này có bị lấy cắp không - Chuỗi bit hớng dẫn: Dài 26 bit dùng để thiết lập bộ cân bằng.
0 1 2 3 4 5 6 7 0 1 2 3 4 5 6 7
Dải bảo vệ Cụm Bình Thường Dải bảo vệ
Các bit đuôi Cờ lấy lén Cờ lấy lén Các bit đuôi Thông tin Chuỗi Thông tin
Huấn luyện
Khung-1 Khung-2
- Các bit đuôi: đợc sử dụng để chỉ ra sự bắt đầu và kết thúc trong cụm.
- Khoảng bảo vệ: là một khoảng trống đợc dùng để chống việc thông tin giữa các TS chồng lấn lên nhau.
2.2. Cụm hiệu chỉnh tần số (FB-Frequency Burst)
FB đợc dùng để hiệu chỉnh tần số của MS, nó mang các thông tin của kênh hiệu chỉnh tần số. FB mang FCCH hớng suống để hiệu chỉnh tần số bộ tạo dao động của MS, khoá nó một cách hữu hiệu với tần số bộ giao động bên trong của BTS( các bít cố định ở đây đợc quy định bởi các bit 0).
2.3. Cụm đồng bộ (SB-Synchnonisation Burst)
SB đợc dùng để đồng bộ thời gian của MS. Nó chứa một chuỗi đồng bộ dài dễ dàng đợc nhận biết vì mang thông tin của số khung TDMA cùng với mã nhận dạng trạm gốc cụm này mang thông tin cho SCH.
0 1 2 3 4 5 6 7
TB Các bít cố định TB GB 3 142bit 3 8,25
Hình-25: Cụm hiệu chỉnh tần số
0 1 2 3 4 5 6 7
TB Code Data C TS C Code Data TB GB 3 57 1 26 1 57 3 8,25
Hình-24: Cụm bình thường.
0 1 2 3 4 5 6 7
TB Các bit được mật mã hóaChuỗi đồng bộ Các bít được mật mã hóa TB GB 3 39 bit 64 bit 39 bit 3 8,25
2.4. Cụm thâm nhập (AB-Access Burst)
Cụm AB này có thời gian ngắn hơn nhiều so với các loại cụm khác. Và cụm AB còn phục vụ MS thâm nhập hệ thống ngẫu nhiên hay chuyển giao cụm thâm nhập có 36 bit tin đợc mật mã hóa và khoảng bảo vệ dài 68.25 bit t- ơng ứng với 252 às để dành cho việc phát cụm từ MS vì MS lần đầu tiêm thâm nhập mạng không biết định trớc thời gian hay sau khi chuyển giao tới BTS mới.
2.5. Cụm giả (DB-Dummy Burst)
Đợc sử dụng khi không có thông tin đợc mang trên các khe thời gian không đợc sử dụng của sóng mang BCCH (chỉ dùng cho hớng xuống). Cụm giả này đợc phát đi từ các BTS, trong một số trờng hợp xắp xếp các kênh logic thì cụm này không mang thông tin và có khuôn mẫu giống nh cụm bình thờng.