Sự biến đổi vai trò của Công đoàn công ty trớc và sau cổ phần hoá

Một phần của tài liệu Công đoàn đối với công nhân, lao động tại Cty Cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)

hoá.

2.1 Vai trò của Công đoàn trớc cổ phần hoá.

Cho đến nay, đất nớc ta đã có nhiều thành tựu rực rỡ, nền kinh tế phát triển, tốc độ tăng trởng vào loại cao trên thế giới. Đảng và Nhà nớc chủ trơng phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần - định hớng xã hội chủ nghĩa, trong đó chú trọng kinh tế nhà nớc mà cụ thể ở đây là các doanh nghiệp nhà n- ớc, khi chuyển sang cơ chế thị trờng, trải qua những thách thức gay gắt. Dới tác động của cơ chế thị trờng, do sự chi phối của quy luật kinh tế hàng hoá, đã diễn ra một quá trình sàng lọc, thải loại quy mô lớn ở thành phần kinh tế nhà nớc. Quá trình sàng lọc đó đã làm cho một số doanh nghiệp thích ứng phát triển làm ăn có lãi, một số khác làm ăn cầm chừng, cầm cự đợc, số còn lại là làm ăn thua lỗ, thậm chí một số doanh nghiệp phải phá sản, giải thể.

Công ty trớc khi cổ phần hoá nổi lên những vấn đề sau:

- Bộ máy tổ chức quản lý còn rờm rà, mang tính bao cấp, trì trệ, kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất; cha phát huy đợc tính sáng tạo trong công nhân viên chức; số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ rất cao gần 40%; cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu và ngày càng xuống cấp. Sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trờng; không đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của các công ty, doanh nghiệp…

Điều này dẫn đến nhiều khi sản phẩm sản xuất ra còn tồn đọng. Nếu cứ sản xuất tiếp thì tiếp tục thua lỗ, còn không thì công nhân không có việc làm - đây là gánh nặng đối với Nhà nớc.

- Trong khi đó thì vốn để đầu t cải tiến trang thiết bị máy móc lại rất thấp. Một câu hỏi luôn đặt ra đối với lãnh đạo công ty là làm sao đa công ty

Để góp phần giải quyết lao động dôi d, bảo toàn vốn doanh nghiệp và tăng cờng một bớc quyền làm chủ của công nhân, viên chức và lao động. Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng cổ phần hoá một bộ phận các doanh nghiệp nhà nớc, nhằm đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc.

Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX năm 2001 có ghi: “Thực hiện chủ trơng cổ phần hoá những doanh nghiệp mà Nhà nớc không cần nắm giữ 100% vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động, thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Ưu tiên cho ngời lao động mua cổ phần hoá mà từng bớc mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc” (chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001).

Đứng trớc tình hình đó, cổ phần hoá là một nhu cầu cấp bách, sự sống còn đối với sự tồn tại và phát triển công ty; là một tất yếu khách quan trong thời kỳ đổi mới, là nguyện vọng của toàn thể cán bộ, công nhân viên của công ty.

Có thể nói rằng, vai trò của Công đoàn trong thời kỳ này cha thực sự có nhiều niềm tin của công nhân, viên chức và lao động; cha thực sự là ngời đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng, đặc biệt là việc làm cho họ. Do vậy, Công đoàn cha phát huy hết tác dụng của mình; cha tham gia tốt chức năng tham gia quản lý, tham gia bảo vệ quyền lợi của công nhân, lao động. Có ngời cho rằng vai trò của Công đoàn thực sự là không cần thiết. Cán bộ công đoàn tâm huyết với nghề thì thờng suy nghĩ là làm thế nào để họ tin tởng vào tổ chức của giai cấp, tầng lớp mình; để Công đoàn là sợi dây nối liền Đảng với công nhân, viên chức, lao động toàn công ty.

2.2 Vai trò của Công đoàn từ khi cổ phần hoá.

lao động từ vai trò làm công trở thành ngời chủ thực sự của doanh nghiệp nên càng có trách nhiệm cao trong quá trình sản xuất kinh doanh. Cơ chế mới - công ty cổ phần cũng đem lại cho công ty một bộ máy quản lý gọn nhẹ, tinh giảm nhng hoạt động có trách nhiệm, năng động và hiệu quả, các tổ chức đoàn thể phát huy mạnh mẽ vai trò, chức năng của mình trong việc bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng cuả đoàn viên, hội viên và tham gia quản lý công ty.

Công tác quản lý của Công đoàn có ý nghĩa quan trọng trong việc chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của ngời lao động. Thực hiện quy định của Nhà nớc và Công đoàn cấp trên, hàng năm Công đoàn công ty đã cùng với chuyên môn chuẩn bị và mở Đại hội công nhân viên chức trong công ty theo đúng tiến độ và nội dung chỉ đạo của Công đoàn cấp trên để đạt kết quả tốt. Trong đó có việc bỏ phiếu thăm dò tín nhiệm cán bộ chủ chốt của công ty; ký và duy trì thực hiện thoả ớc lao động tập thể. Do vậy, quyền lợi cơ bản của công nhân, viên chức, lao động trong công ty nh việc làm, thu nhập, nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tạo điều kiện cho công nhân, viên chức và lao động đi nghỉ mát hàng năm, chế độ nâng lơng, nâng bậc, chế độ hiếu hỷ vẫn đợc bảo đảm; đặc biệt là công tác bảo hộ lao động và an toàn vệ sinh lao động. Công đoàn đã kịp thời tham gia cùng chuyên môn xây dựng các quy chế quản lý, xây dựng và thực hiện tốt quy chế dân chủ trong công ty, phân công các đồng chí cán bộ chủ chốt của công ty thờng trực tiếp dân, tiếp thu và giải quyết kịp thời kiến nghị của công nhân, lao động.

Ngoài ra, công tác tuyên truyền giáo dục cũng đợc quan tâm nhằm giúp đỡ công nhân, viên chức, lao động hiểu rõ đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc, các nghị quyết của Tổng công ty. Qua đây góp phần nâng cao nhận thức, trình độ và định hớng suy nghĩ, hành động cho công nhân, viên chức, lao động tiếp tục hoàn thành kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và đáp ứng có hiệu

Nh vậy, để thực hiện khẩu hiệu “việc làm, đời sống, dân chủ và công bằng xã hội”, cùng với sự lãnh đạo của Công đoàn cấp trên, tổ chức Công đoàn công ty đã tích cực đổi mới nội dung, phơng pháp hoạt động hớng về Công đoàn cơ sở, Công đoàn bộ phận; lấy công nhân, viên chức và lao động làm đối tợng vận động, lấy chăm lo, bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của công nhân, lao động và thúc đẩy sản xuất kinh doanh làm mục tiêu hoạt động.

Tuy nhiên, công ty mới bớc vào cổ phần hoá trong thời gian ngắn (1/1/2004) nên trong hoạt động bớc đầu còn gặp không ít khó khăn, đây cũng là quá trình thử nghiệm để Công đoàn rút ra những bài học cho hoạt động trong thời gian tới.

Bảng 2: Vai trò của Công đoàn công ty trớc và sau cổ phần hoá:

Tốt hơn Nh cũ Kém hơn Khó nói

30,1% 60% 2,1% 7,8%

(Nguồn: điều tra xã hội học) Nhìn vào số liệu ta thấy có 30,1% số ngời đợc hỏi cho rằng vai trò của Công đoàn đã có sự chuyển biến tích cực, 60% cho rằng vai trò của Công đoàn vẫn nh cũ. Nh vậy, ta thấy rằng vai trò của Công đoàn cha có sự chuyển biến mạnh vì công ty cũng mới chỉ tiến hành cổ phần hoá trong thời gian ngắn.

3. Vai trò của Công đoàn công ty.

3.1 Tình hình phong trào công nhân lao động và hoạt động của Công đoàn trong những năm qua.

Trong những năm qua, đội ngũ công nhân viên chức luôn vững vàng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nớc và Công đoàn cấp trên; tích cực tu d- ỡng, rèn luyện đạo đức và không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt để hoà

nhân, viên chức, lao động tiếp tục phát triển đồng đều cả chiều rộng lẫn chiều sâu, thu hút đông đảo công nhân, viên chức, lao động tham gia trên mọi lĩnh vực, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động. Kết quả là năm 2003 so với năm 2002 tổng giá trị sản lợng tăng 6,5%, thu nhập bình quân của ngời lao động tăng 2%.

Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động Công đoàn còn chịu sự tác động của các yếu tố bên ngoài, đó là mặt trái của nền kinh tế thị trờng nh: các tệ nạn xã hội, sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội càng rõ nét, ảnh hởng trực tiếp đến tâm t, tình cảm của đại bộ phận cán bộ công nhân viên; hàng nhập lậu, hàng giả vẫn trôi nổi ngoài thị trờng tạo nên sự cạnh tranh không cân sức với hàng sản xuất trong nớc. Đối với công ty, ngoài những khó khăn chung của đất nớc, của ngành cơ khí, còn có những khó khăn riêng: nhà xởng, thiết bị đã quá lạc hậu, xuống cấp cha đợc đầu t mới. Đội ngũ công nhân viên chức trong công ty phần đông đã lớn tuổi, sức khoẻ giảm sút theo thời gian công tác, đợc đào tạo theo chuyên môn khá sâu, đã quen với nếp làm ăn cũ, nay hoà nhập với tình hình mới bộc lộ nhiều yếu kém. Số cán bộ công nhân viên còn trẻ mới đợc tuyển dụng có trình độ, sức khoẻ song còn thiếu kinh nghiệm, tiền lơng thu nhập tại công ty còn quá thấp so với yêu cầu cuộc sống nên cha có sức thuyết phục động viên họ.

Trong điều kiện nh vậy, tổ chức Công đoàn trong quá trình hoạt động có cả những thuận lợi và khó khăn:

Thuận lợi: trở thành công ty cổ phần hoá từ một doanh nghiệp nhà nớc, mọi lợi ích của ngời lao động và ngời sử dụng lao động đồng nhất với nhau và gắn liền với lợi ích của công ty. Do đó, quan hệ về lợi ích không mang tính chất phức tạp nh những loại hình doanh nghiệp khác.

soạn thảo giữa ban chấp hành Công đoàn và giám đốc công ty, thể chế hoá đầy đủ quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của ngời lao động cùng với các chính sách, biện pháp hoạt động Công đoàn.

Công đoàn - Tổ chức của giai cấp công nhân và ngời lao động, đại diện bảo vệ họ nên thu hút đợc đông đảo công nhân, viên chức, lao động tham gia: 100% cán bộ công nhân viên đều là thành viên Công đoàn. Điều này chứng tỏ rằng tổ chức Công đoàn đã gây đợc lòng tin rất lớn. Cán bộ Công đoàn từ cấp công ty tới các cơ sở, bộ phận đều tận tụy và tích cực tham gia công tác. Khi có tâm t, nguyện vọng, đề xuất gì thì đoàn viên đều tìm đến cán bộ Công đoàn.

Khó khăn: kinh phí hoạt động còn quá ít ỏi, tài chính chủ yếu dựa vào khoản thu 1% kinh phí Công đoàn và 0,7% tiền thu đoàn phí Công đoàn cấp trên để lại cơ sở. Nguồn thu thì ít nhng việc chi tiêu phải dàn trải ra nhiều lĩnh vực mà theo thoả ớc lao động lẽ ra phải chi ở nguồn quỹ phúc lợi. Song do đặc thù công ty không có quỹ phúc lợi nên phải chi vào nguồn kinh phí Công đoàn. 100% cán bộ công đoàn đều là bán chuyên trách, thời gian dành cho hoạt động Công đoàn bị hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để phát huy những thuận lợi, khắc phục khó khăn. Tổ chức Công đoàn cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của mình, Công đoàn công ty cũng cần đợc sự quan tâm của Công đoàn cấp trên và ban lãnh đạo công ty.

Bảng 3: Sự cần thiết của công đoàn công ty và công đoàn cơ sở:

Tính theo phần trăm (%)

Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Công đoàn công ty 27,3 63,6 9,1

Công đoàn cơ sở 25,3 66,7 8

Nh vậy, có 27,3% số ngời đợc hỏi cho rằng tổ chức Công đoàn công ty là rất cần thiết, 63,6% cho rằng là cần thiết, trong khi đó chỉ có 9,1% số ngời cho răng Công đoàn công ty là không cần thiết và tổ chức Công đoàn cơ sở cũng có kết quả tơng tự nh vậy.

Biểu 1: Mức độ tham gia Công đoàn của đoàn viên công đoàn

Mức độ tham gia công đoàn

Không bao giờ Thỉnh thoảng

Thường xuyên Rất thường xuyên

Nhìn vào bảng trên ta thấy: mức độ tham gia sinh hoạt Công đoàn rất th- ờng xuyên: 30% số ngời đợc hỏi; 40% đánh giá sinh hoạt Công đoàn thờng xuyên; thỉnh thoảng tham gia sinh hoạt là 28% và không tham gia sinh hoạt chỉ chiếm 2%.

Trong thời gian qua, các mặt hoạt động của Công đoàn luôn bám sát chức năng, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của mình, vận dụng linh hoạt chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, Công đoàn cấp trên vào tình hình cụ thể; lấy công nhân, lao động là đối tợng phục vụ. Góp phần đáng kể vào việc thực hiện thắng lợi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty; chăm lo cải thiện đời sống

3.2. Vai trò của Công đoàn trong việc chăm lo, bảo vệ lợi ích cho công nhân, lao động. nhân, lao động.

3.2.1 Vai trò của Công đoàn trong việc giải quyết việc làm, chăm lo đời sống công nhân lao động. đời sống công nhân lao động.

Hiện nay, việc làm đã trở thành vấn đề xã hội bởi những tác động tiêu cực của nạn thất nghiệp đang ngày càng diễn ra phức tạp và giải quyết việc làm cho ngời lao động cũng là mục tiêu của chiến lợc kinh tế - xã hội. Đây là “yếu tố quyết định để phát huy nhân tố con ngời, ổn định và phát triển kinh tế, làm lành mạnh hoá xã hội, đáp ứng nguyện vọng chính đáng và yêu cầu bức xúc của nhân dân” (Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX).

Tại điều 13, Bộ luật Lao động nớc ta có ghi “Giải quyết việc làm, đảm bảo cho mọi ngời có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nớc, của các doanh nghiệp và của toàn xã hội”.

Đảng, Nhà nớc có biện pháp giải quyết việc làm:

Nhà nớc xây dựng và thực hiện chơng trình quốc gia giải quyết việc làm trong từng thời kỳ phù hợp với đặc điểm, yêu cầu của từng vùng, các ngành, các địa phơng, cho các đối tợng khác nhau trong xã hội.

Lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm từ nhiều nguồn để hỗ trợ và bảo đảm vốn thực hiện các chơng trình quốc gia giải quyết việc làm, hỗ trợ vốn cho ngời nghèo phát triển kinh tế, tìm và tạo việc làm.

Bổ sung, sửa đổi, xây dựng các chính sách cụ thể về lao động và việc làm, khuyến khích các lĩnh vực, các doanh nghiệp, các hộ gia đình, cá nhân tạo chỗ làm mới, ổn định và phát triển kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động. Mở rộng và phát triển các trung tâm dạy nghề và dịch vụ giới thiệu việc làm ở các ngành, địa phơng, các tổ chức xã hội có yêu cầu lớn về dạy nghề và tìm việc

Đại hội Công đoàn lần thứ VIII đã đề ra “thu hút tập hợp đông đảo công nhân viên lao động góp phần cùng Nhà nớc tham gia giải quyết việc làm cho ngời lao động, nhất là những đơn vị cổ phần hoá, tiến hành sắp xếp lại sản xuất hoặc giải thể. Khuyến khích, hỗ trợ công nhân, viên chức, lao động tìm kiếm mở mang các hoạt động dịch vụ xã hội, sản xuất phát triển kinh tế gia đình để tăng thu nhập, thực hiện xoá đói giảm nghèo, từng bớc ổn định và cải thiện đời sống công nhân, đẩy lùi tệ nạn xã hội”.

Công đoàn tham gia giải quyết việc làm là đáp ứng nguyện vọng và quyền lợi chính đáng của ngời lao động, bởi việc làm là lợi ích thiết thực nhất, là cơ sở để đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình bằng thu nhập chính đáng và ổn định.

a. Công đoàn tham gia giáo dục công nhân lao động nâng cao nhận

Một phần của tài liệu Công đoàn đối với công nhân, lao động tại Cty Cổ phần dụng cụ số 1 trong giai đoạn hiện nay (Trang 26)