Phân tích thực trạng về lợi nhuận và tăng lợi nhuận của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Hà Nội :

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng lợi nhuận ở XN May XK Thanh Trì – Hà Nội (Trang 39 - 49)

- Các phòng ban :

2. Phân tích thực trạng về lợi nhuận và tăng lợi nhuận của xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì Hà Nội :

xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì - Hà Nội :

2.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận chủ yếu của xí nghiệp :

Trong những năm qua, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn vì phải đối chọi với những thử thách của cơ chế thị trờng nhng xí nghiệp vẫn không ngừng phấn đấu nâng cao chất lợng sản phẩm, đầu t thêm máy móc thiết bị, phục vụ cho yêu cầu cấp bách của xí nghiệp, mở rộng qui mô nhằm đáp ứng tốt nhu cầu về sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nớc. Trên cơ sở đó thu đợc doanh thu cao và đạt đợc mục tiêu có lợi nhuận tối đa.

Biểu 7 : Tình hình thực hiện lợi nhuận năm 1997 - 1999

Lợi nhuận ( tỷ )

năm 1997 1998 1999

Nhìn vào biểu ta có thể thấy năm 1999, xí nghiệp đ đạt lợi nhuậnã rất cao là 3,06 tỷ đồng, vợt mức kế hoạch đề ra là 1,5 tỷ đồng. Điều này thể hiện rõ hớng kinh doanh đúng đắn của xí nghiệp. Năm 1998 lợi nhuận đạt đợc không vợt mức kế hoạch là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng ở Châu á và do xí nghiệp đ không chủ động trong việc tìm kiếmã nguồn hàng để sản xuất ... Tuy còn một số khó khăn do tác dộng của cả nhân tố chủ quan và khách quan nhng xí nghiệp đ và đang dần dầnã khắc phục để nhanh chóng mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng bằng các sản phẩm truyền thống, tăng cao doanh thu và lợi nhuận cho xí nghiệp.

Biểu 8 : Tình hình thực hiện doanh thu và lợi nhuận

Chỉ tiêu 1997 1998 1999 KH TH % KH TH % KH TH % Tổng doanh thu Lợi nhuận 20.000 1.450 24.880 2.080 124,4 143,4 22.000 1.500 21.850 1.160 99,3 77,3 21.320 1.500 26.460 3.060 124 204 Qua biểu trên cho thấy chỉ số doanh thu và lợi nhuận của các năm 1997, 1999 đều vợt mức kế hoạch. Đặc biệt là năm 1999, doanh thu vợt mức kế hoạch đạt 124%, lợi nhuận là 3,06 tỷ đạt 204% so với kế hoạch. Để đạt đợc mức doanh thu và lợi nhuận khả quan nh vậy một mặt là do chính sự cố gắng của bản thân các phân xởng sản xuất, và một mặt do

1 2 3

Kế hoạch Thực hiện

Hàng năm xí nghiệp có kế hoạch đầu t mua sắm máy móc trang thiết bị để đảm bảo cho sản xuất, thanh lý những máy móc quá cũ không sử dụng đợc, tận dụng những máy móc vẫn còn sử dụng tốt, tiến hành bảo dỡng định kỳ. Bên cạnh đó xí nghiệp còn thờng xuyên kiểm tra và nâng cao tay nghề cho lao động, tìm kiếm và ký két các hợp đồng mới cho xuất khẩu hàng may mặc với các đối tác ở nớc ngoài.

Biểu 9 : Các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận thực hiện ( 1997 - 1999 ).

Chỉ tiêu 1997 1998 1999

1. Sức sinh lời của vốn kinh doanh 2. Sức sinh lời của lao động 3. Sức sinh lời của doanh thu

0,1688 1.973.434 0,0836 0,0941 1.029.281 0,053 0,2483 2.707.964 0,1156

+ Chỉ tiêu sức sinh lời của vốn kinh doanh thể hiện 1 đồng vốn bỏ ra SXKD thu đợc bao nhiêu đồng l i. Năm 1997, sức sinh lời của 1 đồngã vốn bỏ ra là 0,1688 đồng, năm 1998 là 0,0941 đồng và năm 1999 tăng lên là 0,2483 đồng. Việc tăng lên này là do sự sử dụng đồng vốn có hiệu quả hơn, tránh để máy móc thiết bị nhàn rỗi. Qua đây cho thấy xí nghiệp đ sử dụng đồng vốn kinh doanh có hiệu quả hơn, tạo sức sinh lờiã lớn hơn.

+ Chỉ tiêu sức sinh lời của lao động năm 1997 là 1.973.434 ; năm 1998 là 1.029.281 và năm 1999 là 2.707.964. Việc chỉ tiêu này tăng cao vào năm 1999 là do chất lợng tốt hơn của lao động trong xí nghiệp nên tạo ra năng suất lao động tốt hơn trớc, do vậy mà số lợi nhuận do một lao động tạo ra nhiều hơn. Năm 1998 chỉ tiêu này giảm là do việc ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng ở một số nớc Châu á là thị trờng lớn của xí nghiệp, bên cạnh đó là xí nghiệp thiếu nguồn hàng, thiếu nguyên vật liệu nên doanh thu và lợi nhuận giảm.

+ Chỉ tiêu doanh lợi của xí nghiệp năm 1997 là 0,0836 năm 1998 là 0,053 và năm 1999 là 0,1156. Năm 1999 chỉ tiêu doanh lợi tăng cao, điều này đ chứng tỏ xí nghiệp đ có hã ã ớng đi đúng đắn trong hoạt động SXKD nên doanh thu của xí nghiệp đ tăng so với năm 1998 và lợiã nhuận tăng cao nên có ảnh hởng tốt tới chỉ tiêu doanh lợi.

2.2. Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới tăng lợi nhuận của xí nghiệp :

Để xác định đợc sự tác động của các nhân tố tới lợi nhuận ta cần xác định các nhân tố ảnh hởng trực tiếp tới lợi nhuận. Việc xác định này đợc thể hiện qua công thức tổng quát tính lợi nhuận sau :

PT.thụ = DTT/thụ - chi phí ( Ζ + các khoản phải nộp )

Biểu 10 : Kết cấu lợi nhuận của xí nghiệp

Chỉ tiêu 1997 % 1998 % 1999 %

Tổng lợi nhuận

Lợi nhuận từ hoạt động chính thức Lợi nhuận từ hoạt động phụ Lợi nhuận từ hoạt động khác

2080 1830,4 104 45,6 100 88 5 69,6 1160 1067,2 23,2 69,6 100 92 2 6 3060 2876,4 122,4 61,2 100 94 4 2 Qua biểu trên ta thấy lợi nhuận của xí nghiệp chủ yếu từ hoạt động SXKD chính chiếm trên 90% so với tổng lợi nhuận, nó có xu hớng tăng lên qua các năm.

Năm 1997 chiếm 88% trên tổng lợi nhuận, ít hơn so với năm 1998 và năm 1999. Nhng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ và kinh doanh khác lại chiếm 12% trên tổng lợi nhuận trong khi đó năm 1998 chiếm 8% và năm 1999 chiếm 6% trên tổng lợi nhuận. Vì trong năm 1997 ngoài những hợp đồng may gia công xuất khẩu xí nghiệp đ có rấtã nhiều cố gắng mở rộng thị trờng, tìm kiếm bạn hàng và ký kết hợp đồng

Công ty đồ chơi trẻ em, mua hàng từ các công ty này rồi sau đó xuất đi lấy lời.

Nh vậy, ta có thể phân tích các nhân tố ảnh hởng tới lợi nhuận của xí nghiệp qua các chỉ tiêu sau :

* Doanh thu : Doanh thu năm 1998 so với năm 1997 giảm đi 24.880 - 21.850 - 3.030 triệu đồng hay giảm 12%.

Sở dĩ nh vậy là vì năm 1998 xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. Các dơn hàng ngày càng nhỏ lẻ, nguồn hàng và giá gia công ngày càng giảm mà yêu cầu kỹ thuật đòi hỏi phải cao hơn. Để khắc phục đợc những vấn đề đó yêu cầu cấp bách đặt ra là phải nâng cao chất lợng sản phẩm và nâng cao năng suất lao động. Chính vì vậy, năm 1998 xí nghiệp đ không ngừng đầu tã máy móc thiết bị chuyên dùng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

Bên cạnh đó xí nghiệp còn ký hợp đồng với một số cơ quan khác nh Xí nghiệp mũ Từ Liêm ... mua lại hàng hoá của họ sau đó xuất ra nớc ngoài để kiếm lời cụ thể :

Doanh thu từ gia công sản xuất : 20450

Doanh thu từ các hoạt động kinh doanh khác : 1.400

Chính sự vận động không ngừng của xí nghiệp cộng với ý thức trách nhiệm ngời lao động đợc nâng lên. Do vậy năm 1998 mặc dù doanh thu thấp hơn năm 1997 nhng thu nhập của ngời lao động vẫn đợc đảm bảo. Tích lũy và đầu t mở rộng sản xuất của xí nghiệp vẫn tiếp tục phát triển.

Năm 1999 doanh thu tăng lên 20% so với năm 1998 và 6% so với năm 1997 và lợi nhuận tăng lên cao vì tình hình kinh tế một số nớc trong khu vực đ dần ổn định, nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc rất lớnã cộng với sự cố gắng nỗ lực của mọi cán bộ công nhân viên và những uy

tín đ tạo dựng đã ợc nên xí nghiệp đ thu hút một lực lã ợng khách hàng lớn. Cụ thể năm 1999 xí nghiệp đ sản xuất đã ợc :

áo sơ mi = 186.314 chiếc

áo Jácket = 371.968 bộ/chiếc

Quần + hàng khác = 379.043 bộ/ chiếc

Doanh thu từ gia công sản xuất hàng hoá : 25.240 Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác : 1.220

Năm 1999 xí nghiệp đ gặp một số khó khăn trong việc kinh doanhã khác.

VD : Nh chênh lệch từ mua bán một số mặt hàng giảm đi do thuế tăng.

Để thấy rõ chi phí ảnh hởng đến lợi nhuận nh thế nào ta h y xemã xét bảng sau :

Biểu 11 : Chi phí kinh doanh

Chỉ tiêu 1997 1998 1999

1. Tổng chi phí 2. Giá vốn

3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 4. Chi phí bán hàng 28.800 19.680 19.400 1.080 20.690 17.180 2.028 196 23.400 18.460 2.886 1.860

Qua bảng trên ta thấy tổng chi phí năm 1998 so với năm 1997 giảm : 22.800 - 20.690 = 2.110 hay 20.690/22.800 = 0,9 tức giảm 10%

Và năm 1997 doanh thu tiêu thụ hàng hoá lớn do đó giá vốn hàng hoá lớn hơn năm 1998 và thuế doanh thu cũng lớn hơn.

23.400 - 20.690 = 2.710 hay 23.400/20/690 = 1,13 tăng 13%. So với năm 1997 tăng 23.400 - 22.800 = 600 hay 23.400/22.800 = 1.03% tăng 3%.

Sở dĩ nh vậy vì : giá vốn hàng bán năm 1999 so với năm 1998 tăng : 18.460 - 17.180 = 1.280 hay 18.460/17/180 = 1,07 tăng 7% so với năm 1997 tuy giá vốn hàng bán thấp hơn nhng chi phí bán hàng và chi phí quản lý lại tăng lên đáng kể.

Cụ thể : Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng : 2886 - 1940 = 946 hay 1860/1080 = 1,72 ( tăng 72% ).

Để lý giải đợc vì sao chi phí biến động tăng giảm qua các năm ta h y xem các yếu tố trong chi phí tác động nhã thế nào.

Biểu 12 : Các khoản tổng hợp các chi phí

Khoản mục 1997 Tỷ trọng (%) 1998 Tỷ trọng (%) 1999 Tỷ trọng (%) Tổng chi phí 1. Lơng 2. Nguyên vật liệu 3. BHXH 4. KH TSCĐ

Trong thuê địa điểm 5. Sửa chữa TSCĐ 6. Chi phí phục vụ 7. Chi phí văn phòng và chi phí trực tiếp khác 22.800 8.436 2.736 1.140 3.648 780 1.710 2.394 2.736 100 37 12 5 16 7,5 10,5 12 20.690 2827,7 2.069 827,6 4.650 780 1241,4 2482,8 2689,7 100 33 10 4 22 6 12 13 23.400 9.360 3.042 4.760 780 1.638 1.521 1.872 100 400 13 5,5 20 7 6,5 8

( chỉ phân tích một số khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn ).

Qua bảng trên ta thấy :

- Tiền lơng : Đây là một khoản chi chiếm tỷ trọng lớn trong tổng

áp dụng hình thức trả lơng theo đơn giá của mỗi công đoạn trên một sản phẩm sau đó nhân với toàn bộ số lợng hoàn thành.

Năm 1997 lơng chiếm 37% trong tổng chi phí trong khi đó năm 1998 lơng chiếm 33%. Chứng tỏ lơng năm 1998 ít hơn năm 1997 : 33/37 = 0,89 hay giảm 11%.

Sở dĩ nh vậy là vì : năm 1998 đơn giá tiền lơng thấp, nhiều công đoạn phức tạp. Mặt khác để đảm bảo việc làm ổn định cho anh chị em công nhân xí nghiệp đ phải ký hợp đồng với nhiều đơn hàng nhỏ, lẻã nguyên liệu phức tạp. Lơng xí nghiệp trích làm hai khối.

* Khối l ợng văn phòng đ ợc tính :

Tổng lơng sản phẩm

Qũy lơng mặt bằng x Mức lơng x

Ngày công

Ngày công trong tháng ( 365 triệu bằng mặt bằng quỹ lơng của xí nghiệp ).

* Khối l ợng sản xuất đ ợc tính :

+ Công nhân trực tiếp sản xuất = đơn giá x số lợng sản phẩm + Cán bộ quản lý chuyền = qũy lơng khoán dây chuyền x hệ số Chuyền trởng = 23 triệu x 3,01%

Trong đó : Chuyền phó kỹ thuật = 23 triệu x 3,77% Chuyền phó vật t = 23 triệu x 2,55%

Cán bộ phân xởng = Lơng SP của phân xởng

Lơng khoán x mức lơng x

Ngày 35 N/C

( lơng khoán từng SP = 165 triệu )

- Chi phí khấu hao tài sản cố định :

Chi phí khấu hao chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí, chi phí khấu hao năm 1998 lớn hơn về giá trị và tỷ trọng so với năm 1997. Năm

1998 chiếm 20% trong khi đó năm 1997 chỉ chiếm có 16%. Vì năm 1998 xí nghiệp đ làm đơn gửi lên cục vốn xin đã ợc tính tăng tỷ lệ khấu hao TSCFF.

Năm 1998 so với năm 1999 mặc dù chi phí khấu hao năm 1999 lớn hơn năm 1998 nhng tỷ trọng thì năm 1998 lại lớn hơn so với năm 1999. Điều đó chứng tỏ rằng chi phí khấu hao năm 1999 ít hơn so với năm 1998. Đó là do năm 1999 xí nghiệp tiến hành thanh lý một số tài sản cố định đa vào sử dụng quá lâu và hết thời gian khấu hao nh chi phí văn phòng và chi phí trực tiếp khác. Đây là khoản chi phí khá lớn.

Năm 1998 so với năm 1999 có nhiều hơn cả về số lợng lẫn tỷ trọng năm 1998 chiếm 13% trong tổng chi phí đứng thứ ba sau tiền lơng và KHTSCĐ vì năm nay xí nghiệp tăng cờng công tác quảng cáo. Chi phí đào tạo cũng lớn. Xí nghiệp đ mở nhiều lớp cho cán bộ công nhân đi họcã nh : " Lớp thiết kế thời trang "do trờng ĐHBK tổ chức, lớp ngoại thong do trờng Đại học ngoại thơng tổ chức ...

Năm 1997 so với năm 1998 về lợng nhiều hơn nhng tỷ trọng ít hơn điều đó chứng tỏ năm 1998 chi phí này tác động đến tổng chi phí nhiều hơn năm 1997.

- Chi phí nguyên liệu :

Năm 1999 là nam chi phí nguyên vật liệu lớn nhất so với 2 năm 1997 và 1998 cả về số lợng lẫn tỷ trọng.

Tuy vậy đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí. Nguyên nhân là do xí nghiệp chủ yếu hoạt động theo phơng thức gia công sản xuất hàng hoá - nguyên vật liệu phần lớn là của khách hàng gửi đến. Xí nghiệp chỉ chịu một phần nhỏ. Ví dụ nh : chỉ, bìa các ton đóng thùng ...

Khi xí nghiệp hạ thấp đợc chi phí kinh doanh, sẽ tạo điều kiện để tăng lợi nhuận, tăng tích lũy và bổ sung vốn chủ sở hữu cho xí nghiệp, tiết kiệm đợc chi phí kinh doanh là điều kiện để hạ giá thành bán sản phẩm nhng vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận. Từ đó tạo điều kiện cho xí nghiệp đứng vững trên thị trờng.

IV. Đánh giá thực trạng về lợi nhuận và tăng lợi nhuận ở xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - Hà nội :

1. Thành tựu :

Trong những năm qua,kể từ khi mới thành lập, xí nghiệp tuy gặp nhiều khó khăn vớng mắc song đ từng bã ớc khắc phục đi vào SXKD ổn định và hiệu quả.

Doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp ngày càng đợc cải thiện mà cụ thể là năm 1999, doanh thu đạt 26,460 tỷ và lợi nhuận đạt 3,06 tỷ đồng, đời sống cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp ngày càng đợc cải thiện và đi vào ổn định.

Sản phẩm của xí nghiệp ngày càng đợc cải tiến, cơ cấu mặt hàng ngày càng đa dạng đ đáp ứng tốt các nhu cầu của thị trã ờng trong và ngoài nớc. Lợng sản phẩm của xí nghiệp không ngừng tăng lên tạo nguồn doanh thu cao và có l i nhiều. Việc tạo ra l i nhiều đ giúp cho xíã ã ã nghiệp có điều kiện từng bớc đầu t đổi mới máy móc trang thiết bị công nghệ đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí trong giá thành sản phẩm.

2. Tồn tại :

Bên cạnh những thành tựu đ đạt đã ợc trên xí nghiệp cũng gặp không ít những khó khăn trong SXKD.

nghiệp cha tận dụng hết tiềm lực về tài sản, con ngời ... với mức lợi nhuận thấp nên khả năng đầu t mới để phát triển SXKD hạn chế, khả năng tạo thêm vốn cho sản xuất ít ... dẫn đến ảnh hởng đến việc mở rộng SXKD, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng lợi nhuận ở XN May XK Thanh Trì – Hà Nội (Trang 39 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w