II. Thực trạng công tác quản lý Nhà nớc về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lĩnh vực Dệt may ở Việt Nam từ năm
1. Thời kỳ đầu: từ khi ban hành Luậtđầu t nớc ngoài (29-12-1987) đến kh
thành lập Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t (25-3-1989).
Lúc này đầu t trực tiếp đợc coi là một trong những hoạt động kinh tế đối ngoại (bên cạnh xuất nhập khẩu, đầu t gián tiếp nớc ngoài, du lịch quốc tế...) do vậy trực thuộc sự quản lý của Bộ kinh tế đối ngoại, (nay là Bộ Thơng mại) theo quy định tại nghị định 97/HĐBT của HĐBT (nay là CP). Bộ phận giúp việc chuyên trách của Bộ Kinh tế đối ngoại là Vụ quản lý đầu t. Đây là thời kỳ sơ khai của quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài vì ngoài Luậtđầu t và nghị định 139 NĐ/HĐBT ra Việt Nam cha lập ban hành các văn bản pháp dới Luậtliên quan, cha
có kinh nghiệm và hiểu biết thông lệ quốc tế, đặc biệt là nớc ta vừa mới chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp song nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nớc, quan hệ kinh tế đối ngoại còn nhiều hạn chế (chủ yếu với các nớc trong phe xã hội chủ nghĩa). Do vậy kết quả đạt đợc trong hoạt động FDI vào lĩnh vực sản xuất hàng Dệt - may giai đoạn này không đáng kể, với 4 dự án thuộc ngành may mặc đợc cấp giấy phép, quy mô vốn đầu t nhỏ (từ 510.000 - 2.368.965 USD) tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Cũng do đặc điểm trên và công tác quản lý của Nhà nớc còn cha chặt chẽ, sự phối hợp của các ngành, các cấp cha thành nếp nên các dự án cấp giấy phép trong thời gian này không đợc thẩm định, xem xét kỹ lỡng về mọi mặt. Một số nhà đầu t nớc ngoài nhanh chân nhảy vào vị trí mang tính chất thăm dò, giữ chỗ hoặc "chộp giật" mà không có thiện chí làm ăn lâu dài, nghiêm túc tại Việt Nam. Thực tế cho thấy, đến nay đã có 2/4 dự án đợc cấp giấy phép trong thời kỳ này đã bị rút giấy phép hoặc giải thể trớc thời hạn.
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý Nhà nớc về hoạt động FDI trong Dệt - may từ năm 1988-1989.