Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty kinh doanh nớc

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty nước sạch Hà Nội (Trang 54 - 59)

ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội.

Qua việc phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội cùng với những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong thời gian vừa qua em xin đa ra một số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty.

Quá trình phát triển của Công ty trải qua 107 năm Công ty đã đứng vững qua nhiều giai đoạn, điều kiện sản xuất mới.

Đặc biệt, cho đến năm 1996 Công ty chuyển sang hoạt động với cơ chế thị trờng, phải tự chủ về tài chính, chi phí bảo dỡng thực hiện vay vốn đầu t … đó chính là thời điểm quan trọng để Công ty tự đứng lên khẳng định mình trong cơ chế thị trờng. Tuy nhiên, trong quá

tranh trên thị trờng, thị trờng luôn đợc mở rộng, sản phẩm cung cấp mang tính công cộng cao.

Hiện nay, Công ty mới chỉ đáp ứng đợc 70% nhu cầu là vấn đề rất quan trọng của Công ty đòi hỏi sự quan tâm giúp đỡ của các tổ chức cá nhân, Nhà nớc, Sở giao thông công chính và chính ở cán bộ công nhân viên, những ngời lãnh đạo của Công ty.

Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một Công ty chịu sự quản lý của Nhà nớc mà trực tiếp là Sở Giao thông công chính, nên cơ cấu vốn kinh doanh, của Công ty có một phần là nguồn vốn ngân sách, còn lại tự bổ sung nguồn vốn vay có thể thấy nguồn huy động vốn của Công ty là phong phú do đó sẽ hạn chế khả năng đầu t mở rộng sản xuất và phát triển của Công ty nhất là trong yêu cầu ngày càng tăng về sử dụng nớc sạch của Thủ đô.

Trong điều kiện hiện nay, khi Nhà nớc có chủ trơng hạn chế nguồn vốn cấp phát cho các doanh nghiệp Nhà nớc thì Công ty cần có các biện pháp bảo toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân sách đồng thời tăng cờng thu hút đầu t khu vực t nhân, từ nớc ngoài.

Việc huy động vốn tự bổ sung là vấn đề quan trọng trong sự phát trỉển chung của toàn Công ty vi nó bảo đảm quyền tự chủ của Công ty. Nguồn vốn tự bổ sung hiện nay của Công ty khoảng 2 tỷ do mang tính chất kinh doanh phục vụ công cộng, nên nguồn vốn tự bổ sung này không thật lớn so với tổng mức tài sản của Công ty. Chính vì vậy, nguồn vốn tự bổ sung sẽ không đóng vai trò tích cực linh hoạt và nhanh nhạy khi Công ty tiến hành đầu t vào các loại tài sản chính dài hạn với lợi nhuận tơng đối cao.

Hiện nay, nguồn vốn của Công ty để phát triển hệ thống cấp nớc Thủ đô là Công ty tập trung vay vốn của nớc ngoài. Trong vòng 15 năm tới Công ty dự định sẽ trích một phần thu nhập để tái sản xuất và một phần để trả nợ.

Với tình hình thực trạng nguồn vốn cũng nh yêu cầu đòi hỏi phát triển mở rộng sản xuất cung cấp nớc sạch phục vụ đời sống và sản xuất thì việc tăng cờng vốn đầu t là rất quan trọng. Các hình thức huy động vốn nh: trái phiếu, cổ phiếu, vay tín dụng là cần thiết đối…

với sự phát triển của Công ty tạo điều kiện thuận lợi trong việc huy động vốn tự có, bảo đảm an toàn cho sản xuất kinh doanh.

Việc thu hồi nhanh nguồn vốn đầu t không chỉ là vấn đề của Công ty mà là vấn đề chung của bất kỳ doanh nghiệp nào. Chính vì vậy, các biện pháp khấu hao nhanh để thu hồi nguồn vốn đầu t, đổi mới tài sản nhằm tăng lợi nhuận là cần thiết đối với Công ty.

Công ty cũng nên tiến hành thờng xuyên đánh giá lại tài sản, theo dõi sát sao tình hình sử dụng tài sản, kịp thời xử lý những tài sản không mang lại hiệu quả sản xuất hoặc hiệu quả thấp, tránh lãng phí vốn.

Bên cạnh đó, Công ty cần tăng nhanh vòng quay vốn lu động bởi đây cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Công ty cần có các biện pháp làm giảm số ngày luân chuyển vốn, làm tăng số vòng quay vốn lu động, đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Ngoài ra, các khoản phải thu là một bộ phận quan trọng của vốn lu động có ảnh hởng lớn đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Nếu quản lý tốt các khoản phải thu Công ty sẽ quay vòng vốn nhanh tạo điều kiện mở rộng quy mô kinh doanh. Bù đắp các khoản vay phải trả bằng các khoản thu nhập bất thờng từ việc thanh lý tài sản cố định đã khấu hao để thanh toán bớt các khoản vay ngắn hạn.

Trên đây, là một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty. Em mong rằng nó sẽ phần nào giúp ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Kết luận

Trong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, vốn đầu t là một trong những yếu tố có ý nghĩa quyết định đến tốc độ tăng trởng kinh tế. Do vậy, để đảm bảo cho mục tiêu tăng trởng nhanh, nền kinh tế cần phải có những giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn đáp ứng cho nhu cầu đầu t, phát triển các ngành trong nền kinh tế, cần phải cân nhắc đến nhu cầu sử dụng các nguồn nhân lực đối với quá trình tăng trởng và phát triển của từng ngành.

Đối với Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội hoạt động ở lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ. Nớc luôn luôn là yêu cầu thiết yếu đối với cuộc sống con ngời cũng nh sản xuất. Vì vậy, Công ty luôn đóng một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thị trờng. Tuy nhiên, trong điều kiện sản xuất hiện nay mới chỉ đáp ứng đợc 70% nhu cầu tiêu dùng, nên để tiến tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2010) nhằm đáp ứng 100% nhu cầu sử dụng nớc sạch ngày càng tăng ở Thủ đô Hà Nội, đòi hỏi Công ty cần có rất nhiều nỗ lực để thực hiện vai trò mang tính chất công cộng của mình.

Những thực tế và lý luận về vốn kinh doanh cùng các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội đã thể hiện đợc vai trò quan trọng của vốn kinh doanh đối với sự phát triển của Công ty. Dựa trên cơ sở lý thuyết và thực tiễn về vốn kinh doanh tại Công ty, việc đề ra những giải pháp trong điều kiện khả năng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty trong cơ chế thị trờng. Để làm đợc việc này đòi hỏi sự quan tâm giúp đỡ đặc biệt là trách nhiệm của những ngời có tâm huyết, những ngời lãnh đạo trong Công ty.

Tuy nhiên, với trình độ hạn chế, với thời gian và điều kiện không cho phép nghiên cứu sâu rộng và tỷ mỷ nên nội dung chuyên đề còn nhiều thiếu sót cả về lý luận và thực tế cũng nh việc hệ thống hoá. Do đó, em rất mong đợc sự đóng góp xây dựng của các thầy cô giáo để em có thể hoàn thành tốt hơn chuyên đề này.

Cuối cùng, em xin cảm ơn các thầy cô giáo trờng Trung học Kinh tế Hà Nội, các cô chú trong phòng tài chính - kế toán Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này.

mục lục Trang Lời nói đầu ……… ……….. ...1

Chơng I: Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ………...

………3

I. Những vấn đề chung về vai trò đặc điểm của vốn kinh doanh ………...

...3

……

1. Khái niệm về vốn kinh doanh ………..3

2. Đặc điểm của vốn kinh doanh ……… …………. .3

3. Phân loại vốn ……… ………...4

3.1. Phân loại vốn theo nguồn hình thành ………... 5

3.1.1. Vốn chủ sở hữu ………..5

3.1.2. Vốn huy động của doanh nghiệp ………5

3.2. Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển ……….6

3.2.1. Vốn cố định . ………..7

3.2.2. Vốn lu động ………..9

4. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ………. 10

5. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp ……… ………. 11

II. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng ……… 12

1. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp ……… ………... ... 12

1.1. Phơng pháp so sánh ……… ………. . .. .12

1.2. Phơng pháp tỷ lệ ……… …………. . 13

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ……….. 13

2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định ……… …. . 14

2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ……… 15

3. Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. ……… …... 17

4. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh……… …... 18

4.1. Chu kỳ sản xuất ……….. 18

4.2. Kỹ thuật sản xuất……….18

4.3. Đặc điểm của sản phẩm ...… ………...18

4.4. Tác động của thị trờng ………. 19

4.5. Trình độ quản lý cán bộ và lao động sản xuất. ………19

4.6. Trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh ……….19

4.7. Trình độ quản lý và sử dụng các nguồn vốn. ………..20

4.8. Các nhân tố khác ……….20

I. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội 22

1. Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển ………..22

2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty……….. 26

3. Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động sản xuất của Công ty……… 26

3.1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ………..26

3.2. Phân cấp quản lý ……….28

4. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý kinh doanh của Công ty ……….29

4.1. Cơ cấu bộ máy quản lý ………30

4.2. Cơ cấu tổ chức phòng Tài vụ - Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội ………..31

II. Thực trạng công tác quản lý sử dụng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội ………

33 1. Nghiên cứu, đánh giá biến động tài sản vốn của Công ty………...37

2. Nghiên cứu, đánh giá cơ cấu tài sản của Công ty ………..39

3. Nghiên cứu, đánh giá biến động nguồn vốn của Công ty ………..40

4. Nghiên cứu, đánh giá cơ cấu nguồn vốn của Công ty ……… …………... 43

5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh………. 44

6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ………..47

Chơng III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội ……… 52

I. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty ………52

II. Một số giải pháp nhằm bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh .53… 1. Tăng cờng quản lý tài sản về mặt hiện vật ………...53

2. Thực hiện hoạt động đánh giá và đánh giá lại tài sản ………53

3. Lựa chọn phơng pháp tính khấu hao thích hợp ………54

4. Bảo hiểm tài sản ………54

III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội ……….54

Kết luận ...57

………

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty nước sạch Hà Nội (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w