Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinhdoanh

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn Kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 43 - 46)

1. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinhdoanh

2.2.1Thực trạng về tổ chức nguồn vốn kinhdoanh

Để làm rõ đợc thực trạng về nguồn vốn kinh doanh hiện có của xí nghiệp in ta phải tìm hiểu đợc đâu là nhân tố ảnh hởng chủ yếu, đâu là nhân tố ảnh hởng thứ yếu đến xí nghiệp. Muốn làm đợc điều đó, ta không thể nhìn trên bảng cân đối về nguồn vốn mà có thể nhận xét đợc. Nguồn vốn qua các năm đều có sự biến động nhiều hay ít. Mà điều đó còn phụ thuộc vào sự quản lý và quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Nên để nhận xét đợc một cách chính xác về sự biến động nguồn vốn ta có thể lấy số liệu của 2 năm gần đây nhất là 2001 và 2002. Từ bảng cân đối kế toán của năm 2001 và 2002 ta lập đợc bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh.

bảng 2: bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh năm 2001-2002

St

t Nguồn vốn Năm 2001 Năm 2002

So sánh

Số tuyệt đối Số t-ơng đối 1 2 3 4 5 6 A Nợ phải trả 7.082.410.865 5.469.367.271 -1.613.043.549 -22,8 I Nợ ngắn hạn 4.075.605.569 3.163.195.466 -912.410.103 -22,4 1 Vay ngắn hạn 885.476.367 1.080.205.643,5 +224.729.276,5 +26,3 2 Phải trả cho ngời bán 1.636.401.898,5 1.180.589.020,5 -455.812.878 -27.85 3 Ngời mua trả tiền trớc 814.712.378,5 303.886.717 -510.825.661,5 -62,7 4 Thuế và các khoản phải nộp 90.310.022 197.777.983 +107.467.961 +119 5 phải trả phải nộp khác 678.704.903 400.736.102 -277.968.801 -40,95 II Nợ dài hạn 2.866.500.000 2.266.500.000 -600.000.000 -20,93 1 Vay dài hạn 2.866.500.000 2.266.500.000 -600.000.000 -20.93 III Nợ khác 140.305.296 39.671.805 -100.633.491 -71,72 1 Chi phí phải trả 122.226.638 36.639.748 -85.586.890 -70,02 2 Tài sản thừa xử lý 18.078.658 3.032.057 -15.046.601 -83,2 B Nguồn vốn chủ sở hữu 1.563.180.339 1.696.062.758,5 +132882446,5 +8,5 I Nguồn vốn Quỹ 1.563.180.339 1.696.062.758,5 +132.882.446,5 +8,5 1 Nguồn vốn kinh doanh 1.473.610.215,5 1.531.635.908 +58.025.692,5 +3,94 2 Quỹ đầu t phát triển 17.338.250 10.954.246 -6.384.004 -36,82

3 Lợi nhuận cha

phân phối 203.257.044,5 262.923.802,5 +59.666.758 +29,4 4 Quỹ khen th-

ởng phúc lợi (131.025.171) (109.451.171) (-21.547.000) (-16,5) Từ bảng nghiên cứu , đánh giá biến động về nguồn vốn ta có thể thấy ngay sự biến động về vốn qua 2 năm 2001 và 2002 nh sau :

Nhìn vào dòng tổng nguồn vốn ta thấy có biến động giảm 1.480.161.147,5 đồng hay tỷ lệ giảm 17,12 % vì thế ta có thể thấy ngay rằng là nguồn vốn đang giảm đi . Tuy nhiên kết cấu của nguồn vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành khác . Nh vậy ta mới có thể tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn và nhìn vào số liệu trên ta thấy :

Thứ nhất, nợ phải trả năm 2002 so với năm 2001 giảm 1.613.043.594 đồng hay tỷ lệ giảm 22,8 % . Trong nợ phải trả thì bao gồm có nợ ngắn hạn và nợ dài hạn . Nguyên nhân khiến cho nợ phải trả giảm là do nợ ngắn hạn . Nợ ngắn hạn của năm 2002 so với năm 2001 giảm 912.410.103 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 22,4 % . Nguyên nhân làm cho nợ ngắn hạn giảm là do các khoản phải trả ngời bán , phải trả phải nộp khác , ngời mua trả tiền trớc cũng giảm đi một cách đáng kể . Cụ thể nh năm 2001 thì phải trả cho ngời bán là 1.636.401.898,5 đồng nhng sang đến năm 2002 thì khoản này đã giảm 1.180.589.020,5 đồng . Nh vậy số tuyệt đối giữa năm 2002 so với năm 2001 giảm 455.812.878 đồng hay 27,85 % . Mặt khác , khoản ngời mua trả tiền trớc của năm 2002 so với năm 2001 cũng giảm 510.825.661,5 đồng với tỷ lệ 62,7 % . Ngời mua trả tiền trớc là một khoản mà khách hàng thanh toán trớc cho doanh nghiệp và nó cũng là một khoản vốn ứng trớc để doanh nghiệp chủ động hơn trong công việc của mình . Chính vì vậy khi khoản ngời mua trả tiền trớc giảm xuống đồng nghĩa với việc sẽ có một khoản phải thu từ khách hàng. Vì là một xí nghiệp in với nhiều mặt hàng và chủng loại nên việc quay vòng vốn sẽ rất hạn chế và dẫn đến xí nghiệp sẽ phải đi vay ngân hàng một khoản vay ngắn hạn. Chính vì vậy, mà vay ngắn hạn của năm 2002 so với năm 2001 tăng lên là 224.729.267,5 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 26,3%. Trong đó, thuế và các khoản nộp nhà nớc lại tăng lên. Cụ thể là năm 2002 so với năm 2001 tăng lên là 107.467.961 đồng t- ong ứng với tỷ lệ tăng của nó là 119%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nớc. Bên cạnh đó, phải trả, phải nộp khác của năm 2002 so với năm 2001 giảm xuống là 277.968.801 đồng và tơng ứng với tỷ lệ cũng giảm xuống là 40,95%.

Nhìn vào bảng ta thấy nợ dài hạn cũng là một nguyên nhân khiến cho nợ phải trả giảm xuống. Nợ dài hạn giữa năm 2002 so với năm 2001 giảm xuống là 600.000.000 đồng và tơng ứng với tỷ lệ giảm là 20,93%. Điều này cho thấy trong năm 2002 không có nhiều hợp đồng kinh tế lớn, cần thời gian dài nên đã làm cho vay dài hạn giảm xuống là 600.000.000 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 20,93%.

Bên cạnh đó là nợ khác. Trong nợ khác bao gồm chi phí phải trả và tài sản thừa xử lý. Nợ khác của năm 2001 là 140.305.296 đồng, sang đến năm 2002 khoản nợ khác này giảm còn 39.671.805 đồng. Nh vậy, số tuyệt đối giữa năm 2002 so với năm 2001 giảm xuống là 100.633.491 đồng và tơng ứng với tỷ lệ giảm là 71,72%. Chi phí phải trả của năm 2002 so với năm 2001 cũng giảm đi là 85.586.890 đồng với tỷ lệ giảm tơng ứng là 70,02%. Tài sản thừa xử lý cũng giảm xuống là 15.046.601 đồng với tỷ lệ giảm là 83,2%. Thứ hai là nguồn vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn quỹ của năm 2002 so với năm 2001 tăng lên là 132.882.446,5 đồng với tỷ lệ tăng tơng ứng là 8,5%. Nguồn vốn quỹ tăng lên do 2 nguyên nhân là nguồn kinh doanh và lợi nhuận cha phân phối tăng lên. Nguồn vốn quỹ năm 2001 là 1.563.180.339 đồng. Sang đến năm 2002 nó đã tăng lên là 1.696.062.785,5 đồng. Xong tỷ lệ tăng cha cao nguyên nhân là do còn một số hợp đồng cha hoàn thành và một số hợp đồng đã hoàn thành nhng cha thanh toán nên cha thu đợc lợi nhuận về khiến cho các quỹ không tăng lên đợc.

Sự thay đổi nguồn vốn có ảnh hởng rất lớn đến sự quản lý và sử dụng vốn. Đồng thời sự thay đổi đó sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Để biết đợc sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của nguồn vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn Kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 43 - 46)