Về chính sách thuế

Một phần của tài liệu Giải pháp kinh tế để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường (Trang 31 - 34)

I. Chính sách tài chính

2. Về chính sách thuế

Thuế là một phạm trù kinh tế khách quan xuất hiện và tồn tại trong mọi xã hội có Nhà nớc. Thuế là nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nớc và ảnh hởng đến giá cả hàng hoá, làm thay đổi cung - cầu. Trong những năm vừa qua đặc biệt 3 năm gần đây khi Việt nam đang gấp rút chuẩn bị cho tiến trình hội nhập AFTA, Nhà nớc ta đã không ngừng cải cách sửa đổi hoàn thiện hệ thống thuế từ đó góp phần tạo dựng môi trờng vĩ mô thông thoáng cho các doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ đặc biệt là DNNQD. Điều này đợc thể hiện thông qua việc Nhà nớc ban hành một số luật thuế mới hoặc sửa đổi chúng sao cho phù hợp hơn bao gồm luật thuế giá trị gia tăng(GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp. Việc thực thi các qui định đợc đổi mới trong hai luật thuế này có tác động mạnh mẽ tới sự phát triển của doanh nghiệp trên cả hai mặt.

Luật thuế GTGT đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 (10-5-1997) và có hiệu lực thi hành từ 1/1/1999.

- Thứ nhất, thuế GTGT đã khắc phục đợc nhợc điểm của thuế doanh thu là không thu trùng lắp thuế nên đã tác động tích cực đối với sản xuất, dịch vụ. Trong giai đoạn đầu áp dụng luật thuế mới Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội và Chính phủ đã kịp thời ban hành các văn bản pháp quy tháo gỡ khó khăn vớng mắc cho các doanh nghiệp.

- Thứ hai, thuế GTGT và các luật thuế mới đã khuyến khích đầu t trong n- ớc mở rộng quy mô đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp nói chung và DNNQD nói riêng. Thuế GTGT không đánh vào hoạt động đầu t tài sản cố định, toàn bộ số thuế GTGT phải trả khi mua sắm tài sản cố định sẽ đợc Nhà nớc cho khấu trừ hoặc hoàn lại cho doanh nghiệp từ đó khuyến khích các tổ chức cá nhân bỏ vốn ra đầu t phát triển SX-KD phát huy nội lực.

- Thứ ba, thuế GTGT đã góp phần khuyến khích xuất khẩu, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm, kích thích phát triển SX-KD hàng hoá. Luật thuế GTGT quy định một số loại hàng hoá xuất khẩu đợc hởng thuế suất 0% và đợc hoàn thuế GTGT đầu vào nên đã khuyến khích xuất khẩu và tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam có thể cạnh tranh đợc về giá với hàng hoá tơng tự của các nớc trên thị trờng quốc tế.

Thuế thu nhập doanh nghiệp đợc thay cho thuế lợi tức công ty đã mở rộng đối tợng chịu thuế với chế độ đối xử thống nhất cho cả nhà đầu t trong nớc và nớc ngoài. Xoá bỏ chế độ lợi tức u đãi với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài từ đó đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng giữa đầu t nớc ngoài và đầu t trong nớc.

b. Những tồn tại trong quá trình thực thi cần đợc tháo gỡ

Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực các luật thuế trên đây có một số tồn tại gây khó khăn cho doanh ngiệp đặc biệt là các DNNQD.

Trớc hết là sự phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp Nhà nớc và doanh nghiệp t nhân. Điều này thể hiện qua sự không nhất quán trong việc xác định chi phí hợp lý và chi phí thực tế để tiến hành khấu trừ từ lợi nhuận chịu thuế và lợi nhuận bổ

sung gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp t nhân. Chẳn hạn đối với một DNNN một qui định mới đợc áp dụng với họ là mỗi khi chi phí đầu vào mua bằng ngoại tệ tăng lên thì hàng tồn kho sẽ đợc tính lại để duy trì nguồn vốn nhng qui định này không đợc áp dụng đối với doanh nghiệp t nhân nên họ phải dùng nguồn vốn của chính mình để nộp thuế bất kể làm ăn có lãi hay không. Nh vậy vô hình chung vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp đã khan hiếm nay càng bị ít hơn.

Thứ hai là về mức thuế suất. Trong các cuộc gặp gỡ giữa thủ tớng chính phủ với các doanh nghiệp thì cũng đã không ít doanh nghiệp kêu ca phàn nàn về mức thuế thu nhập doanh nghiệp 32% so với thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nh hiện nay là cao. Đồng thời xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp t nhân trớc khi thay đổi luật thuế chịu thuế suất thấp nay lại phải chịu mức thuế suất cao hơn, điều này đã gây khó khăn cho doanh nghiệp trong SX-KD.

Thứ ba là các qui định trong hệ thống thuế vẫn còn phức tạp, rờm rà thiếu tính chặt chẽ và mang tính chắp vá. Chẳng hạn riêng trong vấn đề thực thi thuế GTGT cũng đã nảy sinh ra bao vấn đề cần tháo gỡ:

+ Việc khấu thuế GTGT và xét giảm thuế. Cách tính thuế đầu vào đợc khấu trừ trong trờng hợp kinh doanh hàng hoá chịu thuế và không chịu thuế GTGT còn nhiều phức tạp. Những quy định khấu trừ khống và xét giảm thuế GTGT còn thiếu chặt chẽ, rờm rà, mang tính chắp vá thiếu tính đồng bộ. Chẳng hạn việc đánh thuế cửa nhôm đợc công ty Việt Châu nêu lên trong cuộc gặp gỡ với doanh nghiệp do cục thuế Tp Hồ Chí Minh tổ chức. Đó là ngành xây dựng cũng nh ngành xản xuất cơ khí phục vụ dân dụng giảm 50% thuế GTGT (còn 5%) trong khi đó trờng hợp chỉ cung cấp và lắp đặt cửa nhôm thì phải chịu thuế GTGT với mức thuế suất là 10%.

+ Về phơng pháp tính thuế và hai loại hoá đơn trong nền kinh tế nớc ta hiện nay là cần thiết song trên thực tế lại nảy sinh những điều bất cập, gây trở ngại cho các doanh nghiệp và các hộ kinh doanh. Các doanh nghiệp thực hiện theo phơng pháp khấu trừ thuế không đợc khấu trừ thuế đầu vào khi mua hàng hoá, dịch vụ của các đơn vị tính thuế theo phơng pháp trực

tiếp; gây mất công bằng trong các thành phần kinh tế hoặc xảy ra tình trạng thuế chồng thuế.

+ Về xử lý thuế GTGT đối với hàng nhập khẩu. Thuế suất hàng nhập khẩu, nhất là đối với nguyên nhiên vật liệu còn quá cao. Việc áp dụng mã thuế thiếu chính xác, thời gian nộp thuế quá ngắn. Vấn đề hoàn thuế còn chậm và phức tạp trong kiểm tra hoá đơn. Do vậy, nhiều doanh nghiệp phải chịu thêm lãi suất ngân hàng từ số tiền vay nộp thuế trớc nhng chậm đợc trả lại. Song mặt khác, chính nhiều doanh nghiệp cũng cha nghiêm túc kê khai và hoàn thành thủ tục cần thiết, dẫn đến tình trạng chậm chễ trong việc hoàn thuế.

Một phần của tài liệu Giải pháp kinh tế để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w