Quan điểm cơ bản cần quán triệt quá trình CPH

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy CPH doanh nghiệp nhà nước (Trang 39 - 45)

3. Quan điểmvà giải pháp thuc đảy quá trình CPH DNNN

3.1 Quan điểm cơ bản cần quán triệt quá trình CPH

Cổ phần hoá DNNN không làm suy yếu kinh tế nhà nớc

DNNN là xơng sống của nền kinh tế đất nớc. Bất cứ chính sách CPH nào cũng phải tăng cờng hoạt động DNNN

Quan điểm phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong một thị trờng thống nhất với ba hình thức sở hữu cơ bản (nhà nớc, tập thê, t nhân) tạo nên một hệ thống đa dạng các loại hình doanh nghiệp hoạt động bình đẳng trớc cơ chế thị trờng và pháp luật của nhà nớc đã đợc đại hội VI xác định và đại hội VII phát triển thêm. Đợc coi là quan điểm cơ bản trong đổi mới chính sách và cơ chế quản lí kinh tế đối với khu vực kinh tế nhà nớc nói riêng và kinh tế thị trờng nói chung. Sự thay đổi nhận thức về vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc cũng đợc đặt ra trong ô hình kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc. Ngay từ hội nghị trung ơng lần thứ VI (Khoá VI) tháng 3 năm 1989 đã nêu rõ vai trò lãnh đạo của kinh tế nhà nớc. Chiến lợc phát triển kinh tế năm 2000 đã xác định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nh sau:’’kinh tế quốc doanh đợc củng cố và phát triển trong những ngành và lĩnh vực then chốt, nắm những doanh nghiệp trọng yếu và đảm đơng những trách nhiệm mà các thành phần kinh tế khá không có điều kiện hoặc không muốn đầu t kinh doanh. Khu vực quốc doanh đợc xắp xếp lại, đỏi mới công nghệ và tổ chức quản lí, kinh doanh có hiệu quả, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác. Thực hiện vai trò chủ đạo và chức năgn của một công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nớc. Sự khảo sát, nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn đợc trình bày ở các phần trên đã cho phép khẳng định về mặt lí luận và thực tiễn sở hữu nhà nớc và sở hữu t nhân là hai bộ phận cấu thành cơ bản cua chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trờng hẫn hợp, và do đó sở hữu nhà nớc không đồng nghĩa với hậu quả và mục đích của sự phát triển mà chỉ là một công cụ quan trọng và hữu hiệu cùng với công cụ tài chính và tiền tệ để nhà nớc thực hiện việc điều tiết định hớng nền kinh tế

Trong phạm vi của vấn đề đợc xem xét, chúng ta chỉ nêu ra những quan điểm cơ bản nhằm cấu trúc lai khu vực kinh tế nhà nớc để đảm bảo vai trò chủ đạo và định hớng của nó trong nền kinh tế thị trờng của nớc ta. Cấu trúc lại sở hữu nhà nớc và

kh kinh tế nhà nớc ở nớc ta hiện nay là một vấn đề phức tạp, khó khăn nhng không thể trì hoãn, lảng tránh. Yêu cầu bức xúa của việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đòi hỏi phải xác định rõ quyền sở hữu tài sản, tiền vốn của DNNN hiện nay, khắc phục tình trạng ‘’quôc doanh vô chủ’’ đang gây nên sụ lãng phí, thất thoát nghiêm trọng tài sản nhà nớc do một số kẻ lợi dụng chức quyền, còn ngời lao động thì thờ ơ, lãnh đạm. Quản điểm cải cách khu vực kinh tế nhà nớc phải đặt trong sự thống nhất với sự yêu cầu phát triển một nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc có thể rút ra một số định hớng cơ bản sau đây:

-Khu vực kinh tế nhà nớc chỉ nên thu hẹp ở những lĩnh vực có vai trò quyết định đến sự ổn định và phát triển nền kinh tế. Đó là những ngành thuộc cơ sở hạ tầng của xã hội nh: giao thông vận tải, bu điện, y tế, giáo dục, quốc phòng các ngành kĩ… thuật và công nghệ mũi nhọn có tác dụng hỗ trợ cho các ngành kinh tế khác phát triển, một số ngành hoặc cơ sở có nguồn thu ngân sách lớn mà bớc đầu quản lí và kiểm soát của nhà nớc có lợi cho việc thực hiện các chính sách xã hội của mình

-Phạm vị và qui mô của khu vực kinh tế nhà nớc đợc sử dụng một cách linh hoạt trong các lĩnh vực, các ngành, các DN cụ thể tuỳ theo mục tiêu định hớng của nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, các công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn là hình thái DN phổ biến và điển hình, và sự tham gia của nhà nớc với t cách là cổ đông ở mức khống chế hay không khống chế sẽ tuỳ theo cơ chế điều tiết cơ cấu của nhà nớc ở từng thời kì khác nhau

-Sở hữu nhà nớc trong doanh nghiệp ở những ngành, những lĩnh vực trong giai đoạn xét thấy không cần thiết có sự điều tiết của nhà nớc thì đợc tiến hành chuyển đổi sở hữu băng việc đa dạng hoá và cổ phần hoá toàn bộ hay từng phần để nâng cao hiệu quả kinh tế nói chung và nhà nớc điều kiện thu hồi vốn đầu t vào lĩnh vực khác

Theo “đề án điểm chuyển một số DNNN sang công ty cổ phần’’ ban hành làm theo quyết định 202-HĐBT của chủ tịch hội đồng bộ trởng thì mục tiêu của CPH bao gồm:

-Chuyển một phần quyền sở hữu về tài sản của nhà nớc thành sở hữu của các cổ đông nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

-Huy động đợc khối lợng vốn nhất định ở trong và ngoài nớc để đầu t sản xuất kinh doanh

-Tạo điều kiện để ngời lao động thực hiện làm chủ doanh nghiệp.Với ba mục tiêu đợc nêu trong chơng trình thí điểm CPH của các DNNN của chính phủ có thể thấy rằng vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các DNNN cần đợc giải quyết một cách cơ bản. Sự lựa chọn giải pháp CPH là con đờng hiệu quả để giải quyết những vấn đề cơ bản này. Đối chiếu với các mục tiêu đạt ra ở đay có sự lựa chọn cơ bản và khiêm tốn hơn; không đạt ra quá mức và quá nhiều mục tiêu nh một số nớc. Tuy nhiên nếu thực hiện các mục tiêu trên sẽ tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu khác nh giảm gánh nặng trợ cấp từ ngân sách nhà nớc, thu hút đợc các nguồn vốn đầu t nớc ngoài để đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng

Mô hình công ty cổ phần đã đáp ứng một cách khá lí tởng sự tách biệt hai mặt của sở hữu giữa quyền sở hữu và quyền sử dụng. Vì vậy các mục tiêu của CPH về thực chất là nhằm chuyển hình thái kinh doanh một chủ rời sở hữu nhà nớc toàn phần trong DN thành công ty hỗn hợp nhà nớc-t nhân hoặc công ty cổ phần t nhân, tạo điều kiện xác lập công ty cổ phần tài chính, mà cốt lõi là thị trờng chứng khoán để chuyển phơng thức vay mợn từ ngân hàng sang huy động vốn trên thị trờng tài chính

Một số quan điểm cần đợc quán triệt trong quá trình CPH

Chủ trơng CPH DNNN đã đợc chính phủ nêu ra trong quyết định số 217/HĐBT ngày 14/1/1987 ở điều 22:’’ Bộ tài chính nghiên cứu và cho tổ chức làm thử việc mua bán cổ phiếu ở một số DN và báo cáo kết quả lên hội đồng bộ trởng vào cuối năm 1988’’. Đến tháng 3/1993 đã có 7 DN gửi đồ án cổ pohần hoá lên văn phòng chính phủ và các bộ tài chính đó là:

-Công ty Legamẽ( thành phố Hồ Chí Minh)

-Công ty đại lý liên hiệp vận chuyển ( Bộ giao thông vận tải) -Xí nghiệp nhựa Bình Minh ( Bộ công nghiệp nhẹ)

-Công ty thiết bị thơng nghiệp -ăn uống dịch vụ (Bộ thơng mại)

-Liên hiệp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Hoàn Kiếm ( thành phố Hà Nội) -Xí nghiệp gạch Thạch Bàn (Bộ xây dựng)

-Từ thực tiễn thí điểm CPH trong hơn 2 năm qua cho thấy cần xác định rõ một quan điểm cơ bản có tính chất chỉ đạo cho việc thực hiện chơng trình CPH các DNNN

-Quan điểm thứ nhất : Việc lựa chọn những doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần phải đợc đặt trong chơng trình tổng thể đối với khu vực kinh tế nhà nớc và sắp xếp lại các DNNN. Nhóm thứ nhất là các doanh nghiệp mà trong đó cần phải giữ hình thức DNNN 100% vốn thuộc vào nhóm này là những doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau:

+ Các DN thuộc lĩnh vực an ninh và quốc phòng nh sản xuất vũ khí

+ Các DN đóng vai trò then chốt của nền kinh tế mà nhà nớc cần phải nắm để thực hiện các chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế

+ Các DN hoạt động trong các lĩnh vực cần thiết cho quốc tế dân sinh nhng các thành phần kinh tế khác không đầu t

- Quan điểm thứ hai: Việc lựa chọn các DN tiến hành CPH thuộc thẩm quyền và chức năng của nhà nớc với t cách là ngời sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý kiến của giám đốc và tập thể alo động trong DN. Có thể sắp xếp các Dn thành 3 lọai:

+ Loại DN không chuyển thahg công ty cổ phần

+ Loại Dn cỏ thể chuển thành công ty cổ phần nhng trong cài năm tới các điều kiện khách quan và chủ quan cha thuận lợi

+ Loại DN u tiên chuyển thành công ty cổ phần. Loại này đợc u tiên trong vòng một vài năm tới

Theo cách phân loại trên vốn pháp định đợc ban hành cùng với nghị định 222/HĐBT ngày 37/7/1991 để cụ thể hoá một số điều qui định trong luật công ty thì doanh nghiệp qui mô lớn có số vốn pháp định tối thiểu 1000-1500 triệu đồng, qui mô vừa 500-1000 triệu đồng, qui mô nhỏ 50-500 triệu đồng

- Quan điểm thứ ba: Dựa vào bảng cân đối tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Dn, cần xác định những mục tiêu chủ yếu và cụ thể đối với từng Dn đợc lựa chọn cổ phần hoá. Dựa vào ba mục tiêu nêu ra ở trên có thể xác định từng loại DN cụ thể nh sau;

+ Thứ nhất: nếu mục đích là thu hồi vốn để đầu t vào lĩnh vực khác thì điều kiện doanh lợi ít đựơc chú ý hơn là bảng cân đối tài sản

+ Thứ hai: mục tiêu là huy động vốn để nhà nớc tiếp tục kinh doanh tjì điều kiện về thuận lợi và nhất là điều kiện về kinh doanh cần đợc nhấn mạnh hơn

+ Thứ ba: Nếu nhằm mục đích tiêu hữu sản hoá công nhân, tạo điều kiện để ngời lao động thực sự làm chủ DN thì nhà nớc cần chú ý đến điều kiện mức thu nhập của công nhân có khả năng mua cổ phần dới dạng trả góp cũng nh “vốn tự có’’ trong tổng số vốn pháp định cảu DN

- Quan điểm thứ t : Mọi tài sản của DN đều thuộc sở hữu nhà nớc, trừ quĩ phúc lợi xh của tập thể là phần tiền lơng không chia đểlại cho mọi cán bộ công nhân viên trong DN cùng hởng

- Quan điểm thứ năm; Việc xác định giá trị của DNNN để CPH phải chú ý đến cả hai yếu tố cấu thành; giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Trong yếu tố giá trị hữu hình về cơ bản có hai bộ phận: giá trị toàn bọ tài sản hiện có của DN và giá trị đất đai mà DN đang sử dụng

- Quan điểm thứ sáu: Phơng pháp bán cổ phiếu ơ những DN đợc chọn CPH cần thực hiện công khai rõ ràng, thủ tục đơn giản, dễ hiểu đối với mọi ngời. Về cơ bản có thể vận dụng một hoặc kết hợp ba phơng pháp CPH sau:

+ Bán cho các đối tợng xác định trớc, áp dụng cho các bộ máy quản lí yếu kém. áp dụng phơng pháp này thờng thích hợp cho hai loại DNNN sẽ đợc chuyển thành công ty cổ phần t nhân

+ Bán rộng rãi cho mọi đối tợng áp dụng cho các DN có thành tích kinh doanh khả quan. Đối với những DN này mức giá cổ phiếu phải đợc nghiên cứu kỹ theo quan hệ cung cầu của thị trờng

+ Bán cho nội bộ cán bộ công nhân viên trong khu vực doanh nghiệp, áp dụng cho các DN có qui mô nhỏ có khả năng mua lại đại bộ pohận cổ phiếu của DN

- Quan điểm thứ bảy: Để thực hiện thành công chơng trình CPH, nhà nớc không chỉ chú ý đến thu hồi vốn mà còn phải biết thiết lập một khoản phí tổn nhất định. Đó là những khoản phí tổn cần thiết mà ở nớc nào cũng có nh: phí bảo hiểm, trợ cấp cho ngời lao động bị mất việc làm Ngoài ra với đặc thù của n… ớc ta cần có thêm những phí tổn khác nhng vì lợi ích và hiệu quả lâu dài của việc chuyển đổi mô

hình kinh doanh có thể chấp nhận bán cácDN thấp hơn giá trị thị trờng để khuyến khích mọi ngời, mọi thành phần tham gia

- Quan điểm thứ tám: Theo tinh thần quyết định 202-HĐBT thì các Dn đã đợc CP đơng nhiên sẽ hoạt đọng trong khuôn khoỏ luật công ty, cả về hình thức hoạt đọng tài chính lẫn tổ chức quản lí. Điều này đòi hỏi cùng với việc chuyển DNNN thành CTCP, nhà nớc phải gấp rút xây dựng một độ ngũ các nhà sáng lập viên độc lập không phụ thuộc hàng ngũ công chức ở các bộ chủ quản và địa phơng

- Quan điểm thứ chín: Các DN đợc lựa chọn phải có sự giải quyết rõ ràng dứt điểm các vấn đề tồn đọng về tài chính và lao động trớc khi chuyển sang công ty cổ phần. Các vấn đề tài chính có thể gồm:

+ Các tài sản mất mát, thiếu hụt cần truy cứu trách nhiệm rõ ràng + Các khoản nợ phải đòi, phải trả

+ Các nguồn vốn liên doanh, liên kết + Các vấn đề lao động

Cổ phần hoá DNNN không làm thay đổi định hớng XHCN

Việc tiến hành CPH một bộ phận DNNN có thể đi chệch hớng XHCN và về lâu dài nó có tác dụng xấu về mặt chính trị đối nền kinh tế thị trờng và định hớng XHCN ở nớc ta không? Đây là một vấn đề t tởng cần đợc khai thông tốt. Việc chọn một số DNNN đi CPH là nhằm mấy yêu cầu giảm bớt gánh nặng đầu t ngân sách qúa rộng và không cần thiết của nhà nớc. CPH là tạo thêm chất lợng, nội dung mới cho DNNN đựơc CPH, hoàn toàn không có ảnh hởng làm chệch hớng XHCN của nền kinh tế đa thành phần ở nớc ta. Có thể nói công ty cổ phần ( hay DN cổ phần hoá ) là hình ảnh thu nhỏ của nền kinh tế đa thành phần, đa dạng hoặc hỗn hợp sở hữu. Công ty cổ phần là sản phẩm của nền kinh tế cạnh tranh, do yêu cầu tập trung và phân tán t bản để phục vụ nhu cầu phát triển kinh doanh lớn, nó là ‘’vật trung tín’’ là sản phẩm trí tuệ sáng tạo của loài ngời trong qá trình tiến hoá và phát triển kinh tế, không phải là sản phẩm của một hệ một màu sắc chính trị nào. Công ty cổ phần là loại công cụ kinh doanh hứa hẹn đảm bảo tính hiệu qủa cao và phù hợp với cơ chế thị trờng cạnh tranh. Cho nên một khi ta chấp nhận nền kinh tế thị trờng đa thành phần, đa dạng sở hữu thì việc xuất hiện công ty cổ phần và việc CPH một số DNNN thành công ty cổ phần là phù hợp với logique của kinh tế thị trờng

Cho nên một số ý kiến ngộ nhận đem đồng hoá chế độ cổ phần với chủ nghĩa t bản là không đúng. Chế độ cổ phần là một phơng thức sản xuất, một hình thức tổ

chức kinh tế. Mặc dù kinh tế cổ phần ra đời trong CNTB nhng nó ra đời cùng với sự phát triển của nền sản xuất lớn xã hội hoá và nền kinh tế hàng hoá. Kết quả góp phần thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá và sự phát triển của lực lợng sản xuất xã hội. Đứng về măt lịch sử mà xét chế độ cổ phần là có tác dụng tích cực về mặt phát triển kinh tế hàng hóa XHCN. Làm rõ quan hệ sở hữu tài sản của xí nghiệp, nâng cao trách nhiệm tự chủ của ngời lao động cải thiện quản lí hoạt động của xí nghiệp theo cơ chế tự kiềm chế, thúc đẩy phát triển, ổn định lâu dài và tách giữa chính quyền

Một phần của tài liệu Giải pháp thúc đẩy CPH doanh nghiệp nhà nước (Trang 39 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w