Lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 40)

Trong giai đoạn 1986 - 1990 nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cho lĩnh vực giáo dục và đoà tạo chủ yếu nhận đợc từ Liên xô (cũ) và một số nớc Đông Âu dới hình thức viện trợ không hoàn lại trong khuông khổ các hiệp định và nghị định th ký kết giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ các nớc nói trên.

Kể từ năm 1991 đến nay đã có sự thay đổi cơ bản trong việc cung cấp ODA cho Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục và đoà tạo. Do có biến động về chính trị của Liên xô và các nớc Đông Âu nên nguồn ODA từ các nớc này không còn nữa. Đến năm 1993 Việt Nam đã ký hiệp định hợp tác đào tạo với Nga và Ba Lan tuy nhiên số lợng nhiều. Bên cạnh đó việc ODA cho lĩnh vực giáo dục đào tạo từ các nớc khác, các tổ chức thuộc Liên hiệp quốc, các tổ chức tài chính quốc tế đã tăng lên, bù dắp một phần thiếu hụt đã mất từ Liên xô và các nớc Đông Âu.

Một số nhà tài trợ chủ yếu trong lĩnh vực này là:

- australia: chơng trình đào tạo khá lớn, chiếm khoảng 1/4 tổng nguồn ODA của nớc này dành cho Việt Nam. Trong chơng trình này lớn nhất là hỗ trợ đào tạo đại học. Hiện nay có 497 sinh viên đang học tập tại đây, phí tổn hàng năm khoảng 13 - 14 triệu USD.

- Các tổ chức tài chính quốc tế đã cung cấp cá dự án lớn bằng nguồn vốn vay u đãi để giúp lĩnh vực phát triển giáo dục của Việt Nam trong đó WB cho vay 70 triêu USD trong tổng số 78 triệu USD của dự án phát triển giáo dục tiểu học thực hiện trong thời kỳ 1994 - 2001. ADB đã ký hiệp định cho vay 40 triệu USD vào năm 1995 cho dự án giáo dục trung học. Ngoài ra ADB còn cung cấp các dự án giáo dục và tăng cờng năng lực cho các cơ quan điều hành trong giáo dục và đào tạo.

Một phần của tài liệu Các Giải pháp nhằm tăng cường khả năng quản lý các dự án ODA (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w