Tình hình quản lý vốn cố định

Một phần của tài liệu Vốn KD và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xây dựng Đại Cât Thành (Trang 29 - 34)

- Văn phòng đại diện Các Đội 1, 2, , 7.

3.Tình hình quản lý vốn cố định

Năm 2008 tỷ trọng VCĐ là 78,91% tơng ứng với số tiền 56158 triệu đồng trong, năm 2009 tỷ trọng giảm xuống là 77,52% tơng ứng với số tiền 56134 triệu đồng nh vậy là tỷ trọng VCĐ có giảm nhẹ, do trong thời gian qua Nhà nớc đang có chủ trơng cắt giảm bớt lợng ngân sách rót xuống Công ty, mà khuyến khích Công ty tự mình vận động điều hành và mở rộng hoạt động kinh doanh, trên cơ sở nỗ lực, cố gắng, tự huy động vốn từ các nguồn khác nhau trong và ngoài doanh nghiệp.

Tỷ trọng VCĐ năm 2009 so với năm 2008 giảm: 24 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 0,04% nh vậy là VCĐ tuy giảm xuống nhng tỷ trọng không đáng kể, không ảnh hởng đến tình hình kinh doanh của Công ty, điều đó cho thấy Công ty vẫn duy trì đợc sự ổn định về VCĐ trong kinh doanh.

VCĐ của Công ty chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn kinh doanh bởi vì là một doanh nghiệp Xây dựng nên tỷ trọng VCĐ chiếm tỷ trọng cao nh vậy là hợp lý. VCĐ của Công ty chủ yếu là các khoản đầu t tài chính dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Trong đó các khoản đầu t tài chính dài hạn chiếm tỷ trọng rất cao trong 2 năm 2008 và 2009 đều bằng nhau 98,5% Tài sản cố định của Công ty chiếm một phần nhỏ trong tổng VCĐ, TSCĐ của Công ty chủ yếu bao gồm: Trụ sở làm việc, đất đai, các loại máy móc, trang thiết bị, phơng tiện vận tải chuyên dụng chi phí xây dựng cơ bản dở dang chiếm một phần nhỏ không đáng kể.

Để có kế hoạch thu hồi và đảm bảo vốn cho quá trình tái trang bị, đầu t và đổi mới TSCĐ Công ty đã lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo quyết định 166/ QĐ- BTC ban hành ngày 30/12/1999. Công ty quy định tỷ lệ khấu hao dựa vào thời gian sử dụng và năng lực của từng tài sản cố định. Tỷ lệ khấu hao này đợc áp dụng cho một số TSCĐ sau:

• Nhà cửa, vật kiến trúc: 3% • Máy móc, thiết bị: 15%

• Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: 12% • Thiết bị dụng cụ quản lý: 8%

Căn cứ vào tỷ lệ khấu hao nh trên và nguyên giá TSCĐ, Công ty thực hiện trích khấu hao hàng năm theo phơng pháp bình quân.

Trong đó:

Mk: Là mức khấu hao hàng năm. NG: Là nguyên giá của TSCĐ.

T: Là tỷ lệ khấu hao TSCĐ Mk

Hàng tháng Công ty tiến hành trích khấu hao theo công thức sau = 12 Mk = NG ì T

Bảng 4: Khấu hao TSCĐ năm 2008-2009. Đơn vị tính: Triệu đồng Nhóm TSCĐ Năm Nhà cửa, vật kiến trúc Máy móc thiết bị PTVT truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý Tổng cộng 2008 Số đầu năm 1798 678 888 89 3453 Số cuối kỳ 1862 686 916 118 3582 2009 Số đầu năm 1862 686 916 118 3582 Số cuối kỳ 1921 613 902 170 3606

Qua bảng khấu hao TSCĐ ta thấy mặc dù đã trích khấu hao TSCĐ hàng năm nhng vì mức khấu hao quá nhỏ không đủ để tái đầu t, đổi mới, và cải tiến thiết bị công nghệ (TSCĐ), theo đúng với yêu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Nguyên giá TSCĐ áp dụng tại Công ty đợc tính bằng công thức:

Giả sử: Công ty mua 1 máy photocopy, giá bán là 6700000 chi phí vận chuyển là 50000, chi phí lắp đặt, vận hành 180000 →

NG = 6.700000 + 50000 + 180000 = 6.930000

Mặc dù mức khấu hao TSCĐ là quá nhỏ nhng để đáp ứng cho nhu cầu thiết thực của mục đích kinh doanh nên Công ty vẫn cố gắng mua sắm thêm TSCĐ, trang thiết bị phục vụ nhu cầu sản xuất.

3.2 Về mua sắm TSCĐ trong năm 2008 công ty đã mua sắm thêm TSCĐ sau (xem bảng số 5): sau (xem bảng số 5):

Bảng 5: Tình hình mua sắm TSCĐ của Công ty năm 2008

Đơn vị tính: Triệu đồng

Tên TSCĐ Ngày tháng mua Nguyên giá

Máy khoan bê tông T10 24/03/2008 12.6

Máy bơm PPM 710 31/08/2008 7.9

Dàn máy vi tính IBM 19/11/2008 6.5

Tổng cộng 27

Do nguồn vốn để đổi mới TSCĐ còn hạn hẹp và do đặc điểm phải di chuyển theo các công trình xây dựng nên công ty cha có chủ trơng mua sắm nhiều TSCĐ mà tận dụng thêm TSCĐ thuê ngoài để đỡ công vận chuyển.

3.3 Tình hình huy động TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh nh sau:

Hệ số huy động năm 2008 là 0,87 và năm 2009 là 0,91 ( xem bảng số 9 ) nh vậy là hệ số huy động TSCĐ của Công ty trong năm 2008-2009 đều nhỏ hơn 1 cho thấy Công ty cha huy động hết TSCĐ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.4 Về tình hình tăng, giảm TSCĐ

Bảng số 6: Tình hình tăng, giảm TSCĐ năm 2008-2009.

Đơn vị tính: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm

Số d đầu kỳ Số tăng trong kỳ Số giảm trong kỳ Số cuối kỳ 2008 4239 27 94 4172 2009 4172 96 187 4081

Nh vậy là TSCĐ năm 2009 so với năm 2008 giảm xuống từ 4172 triệu đồng giảm xuống còn 4081 triệu đồng với tỷ lệ giảm 2,18% điều này là kết quả của việc trong năm 2009 vừa qua Công ty đã hạn chế bớt việc mua sắm thêm TSCĐ.

3.5 Về sửa chữa lớn TSCĐ: (xem bảng số 7)

Định kỳ, Công ty tiến hành sửa chữa lớn TSCĐ. Các chi phí sửa chữa lớn TSCĐ đợc thể hiện rất rõ theo bảng dới đây.

Bảng số 7: Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ năm 2008-2009.

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009

2.Thiệt hại liên quan đến việc ngừng TSCĐ để SCL

87 92

3.Giá trị còn lại của TSCĐ đã đợc đánh giá lại

301 296

Hệ số sửa chữa lớn TSCĐ của Công ty đợc xác định nh sau: Pscl + Pn

Hscl =

Cđt ì Gct

Trong đó: Hscl: hệ số sửa chữa lớn TSCĐ.

Pn: giá trị thiệt hại có liên quan đến việc ngừng TSCĐ để sửa chữa lớn. Cđt ì Gct: Là giá trị còn lại của TSCĐ đã đợc đánh giá lại theo giá thị trờng tại thời điểm SCL.

Công ty đã áp dụng công thức này để đánh giá sự chênh lệch của hệ số SCL tài sản cố định tại đơn vị mình.

194 + 87Năm 2008: Hscl = = 0,93 Năm 2008: Hscl = = 0,93 301 113 + 92 Năm 2009: Hscl = = 0,69 296

Nh vậy hệ số SCL -TSCĐ năm 2008 và 2009 đều nhỏ hơn 1, chứng tỏ việc SCL của Công ty là có hiệu quả.

3.6 Để phòng ngừa rủi ro và bảo toàn vốn:

Công ty đã trích lập dự phòng tài chính năm 2008, quỹ dự phòng tài chính là: 113,5 triệu đồng, chiếm 0,23% trong tổng nguồn vốn kinh doanh, năm 2009 là 166,5 triệu đồng chiếm 0,16% trong tổng nguồn vốn kinh doanh. Công ty cha mua bảo hiểm tài sản.

3.7 Về đầu t tài chính dài hạn ra bên ngoài doanh nghiệp:

Về đầu t tài chính dài hạn ra bên ngoài doanh nghiệp, Công ty đã dành một số vốn khá lớn để đầu t mua cổ phần, tham gia góp vốn liên doanh bằng hình thức

mua cổ phiếu, trái phiếu của các công ty khác có mối quan hệ hợp tác kinh doanh với cụng ty cổ phần xõy dựng Đại Cỏt Thành.

Một phần của tài liệu Vốn KD và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Xây dựng Đại Cât Thành (Trang 29 - 34)