Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội (Trang 26)

Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Thơng Mại, có trụ sở đặt tại 201 Khâm Thiên - Đống Đa - Hà Nội. Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu các loại bao bì nhằm phục vụ nhu cầu trong nớc và quốc tế.

Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội đợc thành lập năm 1993 theo quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số 66/QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 8 tháng 1 năm 1993 và số 2108/QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 22 tháng 9 năm 1994. Công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 109747 ngày 8 tháng 10 năm 1994 của Uỷ ban kế hoạch Thành phố Hà Nội với tên giao dịch là HATRAPACO. Công ty đợc bộ Thơng mại giao nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu các loại bao bì, nhập khẩu nguyên liệu, hoá chất, thiết bị, hàng tiêu dùng để kinh doanh và sản xuất. Công ty còn tổ chức kinh doanh khách sạn và dịch vụ liên doanh liên kết, làm đại lý hàng hoá cho các thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. Ngoài ra công ty kinh doanh các loại máy móc dân dụng, vật liệu xây dựng, hàng vải sợi và lơng thực thực phẩm, lắp ráp hàng điện máy điện lạnh, điện dân dụng (theo quyết định số 3653/QĐUB ngày 8 tháng 9 năm 1999).

Công ty tổ chức sản xuất, chế biến và kinh doanh hàng nông lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, khai thác cho thuê bao kho bãi, dịch vụ giao nhận vận chuyển hàng hóa (theo quyết định số 4819 QĐUBND thành phố Hà Nội ngày 19 tháng 9 năm 2000).

Những năm đầu thành lập, do đội ngũ cán bộ công nhân viên ít ỏi, cơ sở sản xuất còn nghèo nàn, đồng vốn còn hạn hẹp cho nên doanh nghiệp chỉ xếp loại 3 so với các doanh nghiệp sản xuất bao bì khác trong nớc. Nhng trong những năm gần đây công ty đã có những bớc tiến lớn, đặc biệt là trong năm 2002 công ty đã hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra và đợc UBND thành phố Hà Nội khen thởng. Với sự cố gắng của doanh nghiệp cùng đờng lối chính sách đúng đắn của Đảng đã đa Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội lên hạng 2 so với các doanh nghiệp trong cùng ngành. Và cũng thông qua đó đánh dấu bớc tiến chuyển mới của doanh nghiệp.

Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển công ty đã trải qua nhiều bớc thăng trầm và gặt hái đợc không ít thành công. Cho đến nay, công ty đã trở thành doanh nghiệp đứng hàng đầu về sản xuất bao bì tại Việt Nam và đang dần từng bớc bắt nhịp với thị tr- ờng quốc tế.

2.1.2. Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội

2.1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ hoạt động của công ty

Chức năng: khai thác và sử dụng có hiệu quả tài sản, nguồn vốn lao động để phát triển sản xuất, đồng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến để không ngừng mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế. Nội dung hoạt động là sản xuất gia công bao bì phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu; tổ chức in bao bì, ấn phẩm cao cấp khác phù hợp với những quy định hiện hành của Nhà nớc; giới thiệu các loại sản phẩm trong nớc và nớc ngoài, vận chuyển mua bán, xuất nhập khẩu theo quy định của nhà nớc.

Nhiệm vụ: xây dựng, thực hiện các kế hoạch và không ngừng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao ở thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế, chủ động tìm kiếm các nguồn vốn sản xuất kinh doanh, tìm các đối tác đầu t trong và ngoài nớc để mở rộng thị trờng sản xuất và xuất khẩu bao bì. Công ty cần thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng kinh tế và các nghĩa vụ có liên quan, tổ chức tốt đời sống của ngời lao động trong công ty, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ văn hóa, chuyên môn cho tất cả các cán bộ công nhân viên của mình.

2.1.2.2. Bộ máy quản lý của công ty

Bộ máy quản lý sản xuất của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến. Đứng đầu là Giám đốc công ty chịu trách nhiệm chỉ đạo chung về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên dới có 2 Phó giám đốc phụ trách xuất nhậpkhẩu và các phòng ban, phân xởng sản xuất trực thuộc sự quản lý của cấp trên. Công ty có 3 xí nghiệp sản xuất chính:

Xí nghiệp cát tông sóng: chuyên sản xuất các loại bao bì bằng bìa cát tông và tạo sóng cho hộp.

Xí nghiệp in nhựa: chuyên sản xuất các loại bao bì bằng nhựa Polime từ khâu tạo dáng đến khâu in ấn trên bao bì.

Xí nghiệp in hộp phẳng: in các mẫu chữ hình vẽ lên bao bì bìa phẳng cát tông.

Phó giám đốc phụ trách sản xuất Phó giám đốc phụ trách xuất nhập khẩu Giám Đốc Phòng tổ chức nhân sự Phòng quản lý sản xuất Phòng QTKD Phòng tài chính kế toán Văn phòng Công ty Xí nghiệp Nhựa Xí nghiệp In hộp phẳng Xí nghiệp Cát tông sóng Phòng Xuất nhập khẩu số 1 Phòng Xuất nhập khẩu số 2 Các văn phòng giao dịch

2.1.3. Nguồn lực Công ty

2.1.3.1. Nhân sự

Công ty có 525 cán bộ công nhân viên, Đảng bộ có 107 đảng viên, có 85 ngời tốt nghiệp, 36 ngời trung cấp, (thu nhập bình quân trên 600.000đ/tháng). Lao động tại Công ty đợc chia ra làm 3 loại: Lao động dài hạn, một năm, lao động ngắn hạn 6 tháng. Những đối tợng lao động từ một năm trở lên thì Công ty thực hiện đóng bảo hiểm xã hội cho họ, mọi lao động làm việc tại Công ty đều phải qua tuyển chọn và đào tạo sơ cấp tay nghề dù là lao động hợp đồng 6 tháng.

2.1.3.2 Cơ sở vật chất

Khi mới thành lập thì Công ty gặp nhiều kho khăn về nhà xởng, trang

thiết bị máy móc, tất cả lụp xụp, đơn sơ, thiếu thốn và lạc hậu, cơ sơ hạ tầng kém, đ- ờng xá lầy lội. Đến nay gần 10 năm xây dựng và phát triển Công ty đã có hệ thống máy móc tơng đối và hiện đại. Từ một máy in Trung Quốc nay đã có: một dàn máy cát tông sóng của Nhật công suất/ca/năm, thiết bị máy in ốp sét 4 màu của Đức in trên bìa cát tông sóng. Thiết bị in ốp sét 4 mầu của Đài Loan để in trên bao bì nhựa. Hệ thống máy thổi màng LDPE của Đài Loan.

Để tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, tăng giá tri hàng xuất khẩu đợc sự quan tâm của Nhà nuớc, Bộ chu quản, Công ty tiếp tục đầu t trang thiết bị mới hiện đại. Theo kế hoạch công ty sẽ đầu t dây truyền sản xuất bao bì mềm, màng phức hợp với kỹ thuất in cao cấp trên bao bì nhựa của Cộng hoà Italia.

2.1.4. Bộ máy kế toán của công tySơ đồ: Bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ: Bộ máy kế toán của công ty

Trưởng phòng Kế toán

Phó phòng Kế toán kiêm kế toán phân xưởng sóng

Kế toán xuất nhập khẩu Kế toán phân xưởng in Kế toán nguyên vật liệu Kế toán tiền mặt và thanh toán Kế toán tiền lư ơng Kế toán phân xưởng nhựa Thủ kho

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà Nội năm 2001 - 2002

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2002

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Số tiền Tỷ lệ tăng (%)

(1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)=(4)ì100/2

1.Tổng doanh thu 13132 30856 17724 135

∗Các khoản giảm trừ 660 1407 747 113,18

∗Thuế doanh thu

2.Doanh thu thuần 12472 29449 16977 136,12

3.Giá vốn hàng bán 10546 26837 16291 154,47 4. Lợi nhuận gộp 1926 2612 686 35,61 5.Chi phí bán hàng 6.Chi phí QLDN 1526 1394 -132 -8,65 7.Lợi nhuận HĐKD 400 1218 818 204,5 8.Lợi nhuận HĐTC 108 204 96 88,8 ∗Thu nhập từ HĐTC 170 225 55 32,35 ∗Chi phí từ HĐTC 62 21 -41 -66,12 9.Lợi nhuận HĐBT 10 87 77 770 ∗Thu nhập bất thờng 35 89 54 154,29 ∗Chi phí bất thờng 25 2 -23 -92 10.Tổng lợi nhuận TT 518 1509 991 191,3 11.Thuế thu nhập DN 113 377 264 233,6

12.Lợi nhuận Sau thuế 405 1132 727 179,5

ở bảng 1 ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 so với năm 2001 có chiều hớng tăng lên rõ rệt, điều đó đợc thể hiện qua số liệu ở mức Tổng doanh thu tăng 17724 triệu đồng với tỷ lệ tăng 135%. Doanh thu thuần tăng 16977 triệu đồng với tỷ lệ tăng 136,12%, hay nh lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 818 triệu đồng với tỷ lệ tăng 204,5%. Nh vậy, để đạt đợc kết quả này Công ty đã nỗ lực phấn đấu không ngừng nâng cao về chuyên môn và nắm bắt rất nhanh, tìm hiểu đúng nhu cầu thị trờng trên cơ sở phù hợp với ngành nghề mình đang kinh doanh. Ngoài một số chỉ tiêu trên, các chỉ tiêu khác đều có mức tăng khá nh lợi nhuận gộp năm 2001 là: 1926 triệu đồng, và năm 2002 là: 2612 triệu đồng nh vậy lợi nhuận gộp năm 2002 so với năm 2001 tăng: 686 triệu đồng với tỷ lệ tăng 35,61%. Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế đã phản ánh rõ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty sau khi đã trừ đi các khoản chi phí có liên quan, lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2001 là: 405 triệu đồng sang năm 2002 lợi nhuận sau thuế đã là: 1132 triệu đồng, nh vậy so với năm 2001 lợi nhuận sau thuế năm 2002 tăng: 727 triệu đồng với tỷ lệ tăng là: 179,5%. Nh vậy chỉ trong vòng 1 năm mà lợi nhuận đã tăng lên gấp hơn 2 lần điều đó cho thấy Công ty đã kinh doanh rất có hiệu quả.

Công ty luôn duy trì số lao động ở mức hợp lý, với đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, năng động và có trình độ chuyên môn cao nên lãnh đạo, Đảng uỷ và ban Giám đốc Công ty rất yên tâm và luôn tin tởng giao phó trách nhiệm. Tổng thu nhập của toàn Công ty liên tục tăng do làm ăn có lãi. Cụ thể là năm 2001 thu nhập bình quân của ngời lao động là: 558000 đ/ngời/tháng và năm 2002 thu nhập bình quân đã tăng lên là: 710000 đ/ngời/tháng. Dự kiến trong thời gian tới mức thu nhập này sẽ còn đợc nâng cao hơn nữa, góp phần cải thiện đời sống của ngời lao động

2.1.6. Những đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nội

2.1.6.1. Những thuận lợi và khó khăn

+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên Công ty có thuận lợi là đợc Nhà nớc cấp vốn kinh doanh thờng xuyên.

+ Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, năng động, với trình độ chuyên môn cao và ham học hỏi.

+ Công ty đã thiết lập cho mình rất nhiều đối tác, bạn hàng quan trọng do làm ăn, kinh doanh có uy tín bởi vậy đã tạo đợc lòng tin với khách hàng và củng cố vị thế của Công ty trên thơng trờng.

b. Khó khăn

+ Thị trờng tuy rộng lớn, nhng Công ty cũng đang đứng trớc những sự cạnh tranh rất quyết liệt của các đối thủ trong cùng một lĩnh vực.

+ Cơ chế chính sách của Nhà nớc còn cha thông thoáng cho các doanh nghiệp đợc tự do hoạt động, vẫn còn rờm rà trong các thủ tục hành chính, lãi suất ngân hàng còn quá cao, cha hợp lý, do đó đã gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.6.2. Một số đánh giá về tình hình quản lý vốn kinh doanh tại Công ty

a. Những u điểm

Thứ nhất, trong quản lý vốn lu động

* Về quản lý vốn bằng tiền:

+ Công ty thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền. Các khoản thu, chi đều phải thông sự xét duyệt của Kế toán trởng và Giám đốc Công ty.

* Về quản lý dự trữ hàng tồn kho:

+ Công tác quản lý hàng tồn kho của Công ty nhìn chung là rất tốt, hàng hoá không bị ứ đọng, luôn luôn đợc lu thông.

+ Định kỳ Công ty tiến hành lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ.

Thứ hai, trong quản lý vốn cố định:

* Công ty đã bảo toàn đợc TSCĐ khá tốt, cha có một TSCĐ nào h hỏng trớc thời hạn, đảm bảo cho TSCĐ có thể phát huy hết tối đa năng suất.

* Tỷ lệ khấu hao TSCĐ là rất phù hợp.

Công ty đã huy động hết TSCĐ vào hoạt động kinh doanh, nên đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ ba, về phát triển vốn:

Tình hình phát triển vốn hiện nay của Công ty là khá tốt, thời gian gần đây Công ty đã tích cực hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc nh đầu t tài chính dài hạn vào các dự án liên doanh.

b. Những tồn tại

Thứ nhất, về huy động vốn:

Việc huy động vốn tại Công ty là cha đạt đợc nh mong muốn bởi vì nh đã đề cập ở phần trên, phần lớn nguồn vốn của Công ty là do ngân sách cấp, vốn vay chỉ chiếm một phần nhỏ vì vậy nguồn vốn do ngân sách cấp không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn, đặc biệt là vốn lu động. Công ty vẫn còn khá bị động trong công tác huy động vốn để có thể đáp ứng cho nhu cầu về vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Công ty vẫn còn dè dặt trong vấn đề vay vốn ngân hàng, cũng nh huy động vốn từ những nguồn vốn nhàn rỗi khác trong và ngoài doanh nghiệp bởi vì lãi suất là cha hợp lý và đồng thời một lý do khác nữa là Công ty cha tạo lập đợc một mối quan hệ tốt với các đối tác này.

Do khó khăn trong vấn đề huy động vốn nên Công ty đã rất bế tắc trong hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh của mình, Bởi vì khi muốn mở rộng phạm vi kinh doanh Công ty phải đầu t rất nhiều về trang bị và cải thiện đờng lối làm việc của cán bộ cũng nh đổi mới các thiết bị máy móc hiện đại hơn cho phù hợp với thực tế công việc.

Thứ hai, về quản lý VCĐ:

+ Công ty không mua bảo hiểm TSCĐ để phòng tránh rủi ro. Nh vậy là khâu quản lý VCĐ còn cha hoàn thiện.

+ Khi đầu t mua sắm TSCĐ Công ty cha xây dựng dự án đầu t, do đó cũng làm giảm hiệu quả đầu t vào TSCĐ.

Thứ ba, về quản lý VLĐ:

+ Xác định nhu cầu VLĐ: Công ty chỉ căn cứ vào kinh nghiệm để xác định nhu cầu VLĐ mà cha có phơng pháp khoa học.

+ Quản lý các khoản phải thu: Công ty không trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dễ dẫn đến việc mất vốn hoặc làm giảm vốn của Công ty.

2.2. hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Thơng mại và bao bì Hà nội từ năm 2001 - 2002 Hà nội từ năm 2001 - 2002

2.2.1. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của Công ty Thơng mại và Bao bì Hà nộiBảng 2: Kết cấu vốn và nguồn vốn của Công ty năm 2001 - 2002 Bảng 2: Kết cấu vốn và nguồn vốn của Công ty năm 2001 - 2002

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷtrọng (%) Số tiền Tỷlệ (%) 1.Tổng vốn 71164 100 72415,5 100 1251,5 1,76 1.1Vốn lu động 15006 21,09 16281,5 22,48 1275,5 8,5 1.2Vốn cố định 56158 78,91 56134 77,52 -24 -0,04 2.Nguồn vốn 71164 100 72415,5 100 1251,5 1,76 2.1Vốn CSH 62026 87,16 62628 86,48 602,5 0,97 2.2Vốn vay 9138 12,84 9787,5 13,52 1340,5 7,1

Nguồn: Phòng kế toán - tài chính

Một phần của tài liệu Những Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Thương mại và Bao bì Hà Nội (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w