LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 2006 3%

Một phần của tài liệu Phá sản - Con đường sống cho các doanh nghiệp kiệt quệ tài chính (Trang 42 - 43)

MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU VIỆT

LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 2006 3%

3% 94% 3% DN nhà nước DN ngoài nhà nước DN có vốn đầu tư nước ngoài Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhìn chung, phần lớn các doanh nghiệp đều là DN ngoài nhà nước,cụ thể là công ty trách nhiệm hữu hạn. Trong khi đó, theo qui định nhà nứơc thì khối lượng

phát hành của một lô trái phiếu tối thiểu là 500 tỷ. Nhưng với qui mô công ty như

thế này thì liệu rằng có bao nhiêu doanh nghiệp có khả năng phát hành. Và do đó ,

thị trừơng trái phiếu doanh nghiệp sẽ không thể phát triển mạnh cũng như nâng

cao tính thanh khoản của nó.

 Kết luận: ADB đã chỉ ra ba rủi ro chính đối với viễn cảnh thị trường trái

phiếu khu vực, bao gồm một giai đoạn suy thoái sâu ở Mỹ, những biến động tiếp

tục xảy ra trên thị trường vốn toàn cầu gây áp lực đốivới các nhà đầu tư, và lạm phát tăng cao tại khu vực khiến nhiều quốc gia phải hy sinh mục tiêu tăng trưởng.

Bên cạnh đó, để kiềm chế lạm phát, Ngân hàng Nhà nước VN cần tăng phát hành trái phiếu để hạn chế mức tăng quá mức tổng phương tiện thanh toán; tăng dự trữ

bắt buộc từ 5% lên 10% đối với tiền gửi ngắn hạn và Chính phủ cần có những biện

pháp giảm thuế quan.

Từ đó ta rút ra 4 nguyên nhân chính khiến thị trường trái phiếu doanh nghiệp chưa thể phát triển. Trước hết, thói quen tìm kiếm nguồn vốn từ ngân hàng đã ăn

sâu vào suy nghĩ của những doanh nghiệp Việt Nam. Khi cần tiền đầu tư cho một

dự án mới thì nguồn vốn đầu tiên mà công ty nghĩ đến là đi vay ngân hàng vì lãi suất thấp.

Tuy nhiên, bởi có quá nhiều công ty vay vốn nên kỳ hạn cho vay của ngân hàng thường chỉ dưới 1 năm. Vì thế, công ty rất khó trong việc tìm nguồn vốn cho

những dự án lớn có thời gian hoàn vốn lâu.

- Thứ ba, xuất phát từ việc thiếu cơ sở để ấn định lãi suất khi phát hành trái phiếu nên khiến cho các doanh nghiệp lúng túng, thêm vào đó là sự hiểu biết của

doanh nghiệp về trái phiếu còn rất ít.

- Cuối cùng, sự thiếu quan tâm của các định chế tài chính trung gian trong việc phát hành trái phiếu khiến việc phát hành đến với tay nhà đầu tư rất khó khăn. Các cơ quan quản lý thị trường tiền tệ và TTCK chưa có sự hợp tác chặt chẽ với nhau để có thể tạo ra một cở sở hạ tầng căn bản cho việc phát hành cũng như đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phá sản - Con đường sống cho các doanh nghiệp kiệt quệ tài chính (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)