Thực trạng công tác huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHĐT&PT thành phố Hà nội (Trang 49 - 58)

hàng đầu t và phát triển hà nội

Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX, Nghị quyết 15 của Bộ chính trị về phơng hớng phát triển kinh tế Thủ đô đến năm 2010 và nghị quyết đại hội lần thứ XIII Đảng Bộ thành phố Hà nội. Cùng với các ban ngành khác, hệ thống Ngân hàng Việt nam nói chung, Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã góp phần không nhỏ vào việc xây dựng và phát triển nền kinh tế Thủ đô trong những thời gian vừa qua. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nớc, phục vụ cho việc phát triển kinh tế Thủ đô, Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã tích cực chủ động khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng mạng lới huy động, đa ra nhiều hình thức huy động nhất là các nguồn vốn trung và dài hạn để tạo lập nguồn vốn cho riêng mình.

Trong những năm vừa qua, tình trạng thiếu vốn mà cụ thể hơn là thiếu tiền đồng trong hệ thống NHTM là một vấn đề rất nóng bỏng, thị trờng tiền tệ luôn rơi vào tình trạng căng thẳng về vốn, các Ngân hàng cạnh tranh với nhau bằng cách đồng loạt nâng lãi suất huy động và kèm theo một số tiện ích khác nhằm thu hút khách hàng, thậm chí một số Ngân hàng dùng biện pháp hoán đổi ngoại tệ với NHTƯ. Trong bối cảnh đó Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã phát huy sức mạnh nội lực, chủ động sáng tạo với bản lĩnh chính trị và trình độ chuyên môn của toàn thể cán bộ công nhân viên đã hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh do Ngân hàng ĐT&PT Việt nam giao một cách tự tin đáng phấn khởi.

Trong các loại hình huy động vốn của Ngân hàng thì Ngân hàng chủ yếu tập trung vào 3 loại hình huy động chính nh sau:

o Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế

o Huy động tiền gửi tiết kiệm

o Huy động bằng cách phát hành Trái phiếu- Kỳ phiếu

Bảng 3: Cơ cấu vốn của Ngân hàng ĐT&PT Hà nội từ 200-2002

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2000 % 2001 % 2002 % 1.TG của các TCKT 1.100 43,8 1.712 48,3 2.261 47,8 2.TG Tiết Kiệm 626,9 25 1.165,5 33 832,6 17,6 3.Kỳ phiếu-Trái phiếu 785,5 31,2 658,7 18,7 1.627,7 34,6 Tổng nguồn VHĐ 2.512,4 100 3.536,2 100 4.721,3 100

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Kinh doanh)

a Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Đây là các khoản mục tiền gửi của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế dùng để thực hiện các khoản đảm bảo thanh toán cho việc chi trả tiền nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá - dịch vụ, công lao động…

Nhìn vào bảng 3 ta thấy tỷ trọng tiền gửi của các TCKT trong tổng vốn huy động tăng trởng cao và ổn định qua các năm, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Cụ thể, trong năm 2000 tỷ trọng tiền gửi của các TCKT chiếm 43% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 1.100 tỷ đồng. Năm 2001 tỷ trọng tiền gửi chiếm 48% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 1.702 tỷ đồng tăng 54,7% so với năm 2000. Trong năm 2002 tỷ trọng tiền gửi chiếm 47,8% trong tổng vốn huy động tơng ứng 2.260 tỷ đồng tăng 32,8% so với năm 2001.

Với tỷ lệ tăng trởng cao và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua các năm nh trên đồng nghĩa với việc Ngân hàng đã không ngừng huy động đợc các nguồn vốn có qui mô lớn và có độ ổn định cao. Từ đó Ngân hàng

có thể sử dụng một lợng lớn tồn khoản để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình một cách chủ động với chi phí thấp nhất.

Xác định nguồn vốn huy động từ các TCKT là rất quan trọng, đây là nguồn vốn có chi phí đầu vào thấp nhất, có độ ổn định cao và qui mô tiền gửi lớn, nhng ng- ợc lại Ngân hàng lại bị phụ thuộc vào các luồng vốn gửi vào hay rút ra của khách hàng nhát là các khách hàng lớn. Do vậy mà trong những năm qua Ngân hàng đã tiến hành phân loại khách hàng, xác định khách hàng trọng tâm để có chính sách khách hàng linh hoạt, vận dụng lãi suất mềm dẻo, sử dụng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau nhằm duy trì và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.

b Tiền gửi tiết kiệm

So với các hình thức huy động khác thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng trong những năm gần đây. Cụ thể trong năm 2000 tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm chỉ chiếm 20% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 627 tỷ đồng. Năm 2001, tiền gửi tiết kiệm tăng cả về số tuyệt đối và số tơng đối với tỷ lệ tăng trởng cao, chiếm 33% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 1.165 tỷ đồng, tăng 86% so với năm 2000. Nhng năm 2002 thì tiền gửi tiết kiệm lại giảm, chỉ chiếm 17,6% trong tổng nguồn vốn huy động, tơng ứng 833 tỷ đồng giảm 28,6% so với năm 2001.

Với đặc tính của loại tiền gửi tiết kiệm là loại tiền gửi có kỳ hạn xác định (loại tiền gửi không kỳ hạn chỉ chiếm tỷ lệ không đáng kể) và khả năng huy động là rất lớn vì tiềm năng vốn trong dân là rất lớn. Khi huy động đợc nguồn vốn này thì Ngân hàng có thể xác định chính xác kỳ hạn cho vay đối các khoản cho vay của mình từ đó có kế hoạch cụ thể trong công tác sử dụng vốn. Do vậy mà Ngân hàng ĐT&PT Hà nội cần phải có biện pháp nhằm khai thác mạnh hơn nguồn vốn này trong thời gian tới.

c Trái phiếu Kỳ phiếu

Để thực hiện nhiệm vụ cơ cấu lại nguồn vốn cho phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng thi việc huy động vốn trung và dài hạn thông qua việc phát hành

các giấy tờ có giá nh trái phiếu và kỳ phiếu là rất quan trọng. Nhận thức đợc nhiệm vụ và khó khăn trớc mắt, trong thời gian qua Ngân hàng đã thực hiện rất tốt công tác này.Trong những năm gần đây tỷ trọng nguồn vốn huy động từ việc phát hành trái phiếu và kỳ phiếu luôn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Trong năm 2000 nguồn vốn này chiếm 31,2% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 785 tỷ đồng. Năm 2001 thì nguồn vốn huy động giảm cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Cụ thể là nguồn vốn này chỉ chiếm 18,7% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 658 tỷ đồng giảm 16% so với năm 2000. Trong năm 2001 có thể nói là có sự đổi mới đáng kể trong công tác huy động vốn bằng nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá, trong năm này có sự tăng lên đáng kể cả về qui mô và tốc độ tăng tr- ởng vốn. Cụ thể nguồn vốn này chiếm 34,6% trong tổng nguồn vốn huy động tơng ứng 1.628 tỷ đồng, tăng 147% so với năm 2001.

Nguyên nhân của sự tăng trởng này là do tình trạng khan hiếm vốn, nên các Ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất huy động nhằm cạnh tranh nhau, song cùng với Ngân hàng ĐT&PT Việt nam, Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã huy động bằng cách phát hành kỳ phiếu và trái phiếu với những hình thức đa dạng về lãi suất, về kỳ hạn, về phơng thức trả lãi, làm tốt công tác Marketing nh tặng quà cho khách hàng gửi tiền với số lợng lớn và kỳ hạn dài (từ 6 tháng trở lên) và đặc biệt là Ngân hàng đã đổi mới trong việc trả lãi cho khách hàng từ việc trớc kia nếu khách hàng rút tiền trớc hạn thị không đợc hởng lãi nhng bây giờ Ngân hàng đã cho phép khách hàng khi rút tiền trớc hạn thì đợc hởng mức lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn nên đã thu hút đợc rất nhiều khách hàng, do vậy mà doanh số huy động từ nghiệp vụ này tăng mạnh trong khi vốn huy động tiết kiệm lại giảm và chiếm tỷ trọng thấp mặc dầu tổng nguồn vốn huy động vẫn tăng trởng cao.

d Chứng chỉ tiền gửi

Ngay trong quí I/2003 (12/02/2003 đến 07/03/2003) dới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng ĐT&PT Việt nam về việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Hà nội đã triển khai có hiệu quả công tác này và đã thu đ-

ợc kết quả đáng khích lệ. Tính đến ngày kết thúc đợt phát hành (07/03/2003) Chi nhánh đã huy động đợc 285.5 tỷ đồng qui đổi, trong đó VNĐ là 281.6 tỷ đồng và 3.847 ngàn USD, chứng chỉ tiền gửi ghi danh và ghi sổ chiếm 84,1%, chứng chỉ tiền gửi vô danh chiếm 15,9% , chứng chỉ tiền gửi ngoại tệ chiếm 17,6% và chứng chỉ tiền gửi nội tệ chiếm 82,4%.

Khác với các đợt phát hành kỳ phiếu và trái phiếu trớc đây, đợt phát hành chứng chỉ tiền gửi lần này loại VNĐ đối tợng mua đã đợc mở rộng đến các tổ chức và doanh nghiệp. Chứng chỉ tiền gửi đợc khách hàng lựa chọn nhiều nhất là kỳ hạn 13 tháng (chiếm 60%), còn chứng chỉ tiền gửi bằng USD kỳ hạn 18 tháng là chủ yếu (chiếm 70%).

Điểm đặc biệt của đợt phát hành này là trong tổng số chứng chỉ tiền gửi bán đ- ợc thì số khách hàng mua mới chiếm đến 80%, còn số chuyển từ các hình thức huy động khác đến hạn sang chỉ chiếm 20% và số khách hàng đế mua cũng nhiều nhất so với các đợt phát hành trái phiếu trớc đây. Có đợc thành quả này là do có sự chỉ đạo thống nhất của ban Giám đốc và ban chỉ đạo phát hành chứng chỉ tiền gửi của chi nhánh, có sự tổ chức tập huấn diện rộng cho cán bộ tham gia bán chứng chỉ tiền gửi, có sự chuẩn bị chu đáo ở các khâu, làm tốt công tác tiếp thị quảng cáo nh phát tờ rơi, có quà tiếp thị cho khách hàng đến mua .Do vậy mà trong thời gian ngắn Ngân… hàng đã hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

Bảng 4: Cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm Tỷ lệ Tỷ trọng

2000 2001 2002 01/00 02/01 2000 2001 2002 I.Tiền gửiTCKT

1. Tiền gửi Ngắn hạn 1.037 1.445 1.783 39,3 23,4 41,3 41,2 37,8 2.Tiền gửi Trung-Dài 63 248 475,8 293 91,8 2.51 7,03 10,1 II.Tiền gửi Tiết Kiệm

2.Tiền gửi Trung-Dài 367,5 650,9 459,3 77,1 -29,5 14,6 18,5 9,7 III.Kỳ phiếu-Trái phiếu

1.Tiền gửi Ngắn hạn 244,5 229,5 633,7 93,9 176 9,7 6,5 13,4 2.Tiền gửi Trung-Dài 540,9 429,1 993,9 -26 132 21,5 12,3 21,1

Tổng VHĐ 2.512,3 3.517,1 4.719,1 100 100 100

(Nguồn: Phòng Nguồn vốn Kinh doanh)

a Tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Qua bảng số liệu ta thấy, nhìn chung tiền gửi ngắn hạn của các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng và có tốc độ tăng trởng cao qua các năm. Cụ thể tỷ trọng nguồn vốn này trong năm 2000 là 41,3% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 chiếm 41,2% tăng 40,2% so với năm 2000. Năm 2002 chiếm 37,8%, tăng 22,7% so với năm 2001.

Nguyên nhân của việc tiền gửi ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao là do khách hàng muốn gửi tiền vào chủ yếu là để phục vụ cho việc thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ và thu tiền từ các sản phẩm dịch vụ đã cung ứng cho khách hàng trong từng tháng, từng quí, từng năm hay là từng chu kỳ sản suất kinh doanh của mình. Khoản mục này tạo thành vốn luân chuyển qua các chu kỳ sản xuất, do vậy, việc gửi với kỳ hạn ngắn sẽ thuận tiện hơn cho khách hàng trong việc sử dụng.

Còn tiền gửi trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, thờng là thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Trong năm 2000 nguồn vốn này chỉ chiếm 2.51% trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Năm 2001 chiếm 7,02% trong tổng nguồn vốn huy động, tăng 293% so với năm 2000. Năm 2002 chiếm 10,1% tăng 92,2%. Tuy chiếm tỷ trọng thấp nhng điều đáng mừng là tỷ trọng nguồn vốn tăng dần qua các năm với tốc độ tăng trởng cao. Điều này phải thừa nhận là một thành công lớn của đội ngũ cán bộ công nhân viên của Ngân hàng trong việc thu hút, lôi kéo khách hàng có quan hệ giao dịch với Ngân hàng một cách thờng xuyên và ổn định hơn.

Nhìn qua ta thấy tiền gửi tiết kiệm loại trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn và trong năm 2002 tiền gửi tiết kiệm giảm mạnh, Cụ thể:

Tiền gửi ngắn hạn trong năm 2000 huy động đợc 259 tỷ đồng, chiếm 10,3% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 huy động đợc 514 tỷ đồng, tăng 98,4% so với năm 2000, chiếm 14,6% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 huy động đợc 373 tỷ đồng, giảm 27,5% so với năm 2001 chiếm 7,9% trong tổng nguồn vốn huy động.

Qua hai năm từ 2001-2002 có sự biến động lớn trong công tác huy động tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn của Ngân hàng. Nguyên nhân của sự biến động này là do năm 2002 thì tình trạng khan hiếm vốn xảy ra đối với hầu hết các Ngân hàng, cho nên các Ngân hàng đều chuyển hớng huy động của mình từ nghiệp vụ huy động vốn truyền thống sang các hình thức huy động vốn khác nh phát hành các loại giấy tờ có giá nh trái phiếu và kỳ phiếu với lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn phong phú, phơng thức trả lãi đa dạng. Cho nên đã có sức hấp dẫn khách hàng, điều đó làm cho cơ cấu huy động có sự thay đổi.

Tiền gửi tiết kiệm trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng nguồn vốn huy động loại trung và dài hạn của Ngân hàng và biến động mạnh trong 2 năm gần đây (2001-2002) mặc dù loại tiền gửi này vẫn chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Ta thấy trong năm 2000 nguồn vốn này huy động đợc 367 tỷ đồng chiếm 14,6% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 huy động đợc 651 tỷ đồng, tăng 77,1% so với năm 2000, chiếm 18,5% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 huy động đợc 459 tỷ đồng giảm 29,5 tỷ đồng so với năm 2001 chỉ chiếm 9,7% trong tổng nguồn vốn huy động.

c Trái phiếu Kỳ phiếu

Nhìn chung nguồn vốn huy động ngắn hạn bằng Trái phiếu và kỳ phiếu chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Hình thức chủ yếu là phát hành kỳ phiếu loại ngắn hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng với lãi suất trả trớc hoặc

trả sau. Trong nhiều năm qua Ngân hàng đã khai thác có hiệu quả nguồn vốn này. Năm 2000 huy động đợc 245 tỷ đồng chiếm 9,7% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 huy động đợc 329,5 tỷ đồng tăng 93,9% so với năm 2000, chiếm 6,5% trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2002 huy động đợc 634 tỷ đồng tăng 176% so với năm 2001, chiếm 13,4% trong tổng nguồn vốn huy động. Đây là điều rất đáng mừng, trong khi huy động bằng tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn có xu hớng giảm thì Ngân hàng đã tạo lập đợc một nguồn huy động mới có tiềm năng khai thác lớn để cân đối nguồn vốn huy động.

Huy động tiền gửi trung và dài hạn thông qua việc phát hành trái phiếu và kỳ phiếu chiếm tỷ trọng tơng đối trong tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng. Bằng cách phát hành loại kỳ phiếu 24 tháng, 36 tháng, 60 tháng với lãi suất hấp dẫn, phơng thức trả lãi trớc hoặc trả lãi sau và việc phát hành trái phiếu kỳ hạn từ 1 năm đến 5 năm với lãi suất hấp dẫn nên đã thu hút đợc khối lợng vốn trong dân hoàn thành chỉ tiêu đợc giao. Trong năm 2000 Ngân hàng đã huy động đợc 541 tỷ đồng chiếm 21,5% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2001 huy động đợc 429 tỷ đồng giảm 26% so với năm 2000, chiếm 13,3% trong tổng nguồn vốn huy động, Năm 2002 huy động đ- ợc 994 tỷ đồng tăng 132% so với năm 2000, chiếm 21,1% tổng nguồn vốn huy động.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHĐT&PT thành phố Hà nội (Trang 49 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w