1 Chơng 2: Thực trạng công tác huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ ở
1.1.1 Huy động vốn cho NSNN và cho đầu t phát triển kinh tế trở thành chỉ tiêu pháp
tiêu pháp lệnh:
Việc phát hành trái phiếu Chính phủ đợc thể chế thành văn bản pháp luật ở mức độ cao hơn hiện nay. Cơ chế tổ chức phát hành phải đợc quy định bằng các nghị định, pháp lệnh, thông t cụ thể. Quyền hạn của các cơ quan phải đợc quy định rõ ràng, tránh sự cạnh tranh chồng chéo trong công tác huy động vốn. Hai hệ thống KBNN và Ngân hàng cần có các văn bản pháp luật quy định rõ quyền hạn, lợi ích của hệ thống. Ngoài ra, trong từng hệ thống cần có các quy định riêng về từng quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan có liên quan nh: Chính phủ, chính quyền địa phơng đối với công tác huy động vốn.
Trong năm 1994, chúng ta đã có nghị định 72 CP quy định về việc phát hành trái phiếu Chính phủ. Ngày 10/02/1995, ban hành thông t liên bộ số 01 TC- NHNN của liên bộ Tài chính – Ngân hàng Nhà nớc về việc hớng dẫn tổ chức đấu thầu tín phiếu KBNN qua NHNN, trong đó đã quy định rõ quy chế phát hành cũng nh quyền hạn, trách nhiệm của đối tợng liên quan. Nói chung về mặt Pháp
luật, chúng ta cũng đã từng bớc hoàn thiện. Bên cạnh đó cũng còn không ít những sơ hở, do vậy cần phải có các văn bản chặt chẽ hơn, cụ thể hơn; có nh vậy công tác huy động vốn mới tạo ra khả năng:
+ Đạt đợc tính Pháp lý về chỉ tiêu huy động vốn, từ đó sẽ giúp cho Bộ Tài chính phối hợp với NHNN, các bộ, các ngành có liên quan, xây dựng các chính sách huy động vốn thích hợp trong từng thời kỳ cụ thể.
+ Kế hoạch huy động vốn hàng năm và chủ động thời gian trong công tác triển khai thực hiện.