Quá trình hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội (Trang 27 - 30)

Qúa trình hình thành và phát triển của công ty dệt vải công nghiệp Hà nội từ khi thành lập đến nay có thể đợc chia ra làm ba giai đoạn .

a/Giai đoạn 1: Giai đoạn tiền thân của công ty (1967-1973).

Công ty dệt vải công nghiệp Hà nội ra đời từ thời kỳ chiến tranh phá hoại ở miền Bắc của Đế quốc mỹ. Công ty dệt vải công nghiệp Hà nội là một trong những đơn vị thành viên của nhà may liên hiệp dệt Nam Định . Đợc lệnh tháo dỡ máy móc và trang thiết bị sơ tán lên Hà Nội và mang tên “Nhà máy dệt chăn” ,xây dựng tại xã Vĩnh Tuy , huyện Thanh Trì, Hà Nội . Khi còn là xí nghiệp thành viên thì nhiệm vụ chính là tận dụng bông đay, sợi rối, phe liệu của rệt Nam Định để dệt chăn chiên . Sau khi sơ tán lên Hà Hội thì không còn nguồn phế liệu trên để làm phế liệu cho kê hoạch sản xuất , nhà máy phải thu mua phế liệu của các nhà máy khác trong địa bàn Hà Nội :nh nhà máy dệt kim đông xuân, nhà máy dệt 8-3 để thay thế và giữ vững sản…

xuất . Nhng do quá trình công nghệ lạc hậu , thiết biệt máy móc lại cũ kỹ chế tạo từ thời pháp thuộc , nguyên liệu cung cấp thất thờng làm cho giá thành sản xuất cao dẩn đến tình trạng nhà nớc phải bù lổ thờng xuyên .

Cũng tại thời điểm đóTrung Quốc giúp nớc ta xây dựng một dây chuyền công nghệ sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợ bông để cung cấp choNhà máy Cao su Sao vàng.

Lãnh đạo cơ quan đãđề nghị Nhà núơc đầu t dây chuyền vào hoạt động tại nhà máy, từ năm1970-1972 dây chuyền bắt đầu đợc lắp đặt và đa vào sử dụng . Sản phẩm làm ra đợc cung cấp cho Nhà máy cao su sao vàng . Đây là sản phẩm vải mành mà nhà máy trớc kia nhập Trung Quốc.

Đến tháng 10-1973 nhà máy đổi tên là: “Nhà máy dệt vải công nghiệp Hà nội “.

b/ Giai đoạn 2 : giai đoạn tăng trởng trong cơ chế bao cấp (1974-1988).

Từ quy mô lúc đầu nhỏ bé ,tiền vốn chỉ có 473406,98 đồng ,gia trị tổng sản lợng là 108507 đồng (theo giá 1968) cán bộ công nhân viên có 174 ngời trong đó công nhân có 114 ngời ,nhà máy vừa sản xuấ , vừa đầu t xây dựng cơ bản ,hệ thống nhà xởng, kho tàng, đơng xá, nội bộ , bổ sung thêm vốn...

Đến 1988 tổng số vốn kinh doanh đã đạt 10 tỷ đồng ( theo gia 1968) tổng số cán bộ công nhân viên trong biên chế là 1079 ngời trong đó 986 ngời là công nhấn sản xuất . Về thiết bị khi lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành ,Trung Quốc chỉ cung cấp cho ta 2 máy dệt vải mành . Trong quá trình phát triển nhà máy đã tự trang bị tự chế thêm 6 máy dệt vải mành đa tổng số lên 8 máy để nâng cao năng lực sản xuất , đáp ứng nhu cầu vải sợi bông làm lốp xe đạp trong nơc ,đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi.

Trong giai đoạn này ,nhà máy thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cơ chế bao cấp ,nhận vật t và tiêu thụ sản phẩm của nhà máy là tơng đối ổn định. Với xu hớng năm sau cao hơn năm trớc, cán bộ cộng nhân viên toàn nhà máy phải làm việc hết sc mình nh tăng ca , tăng giờ làm việc để hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch mà nhà nớc giao. Sản phẩm làm ra đều đợc khách hàng a chuộng, mở rộng mạng lới tiêu thụ từ Bắc vào Nam. Các sản phẩm chủ yếu đạt kỹ lục tiêu thụ cao nhât vào năm 1988 , trong đó vải mành tiêu thụ 3,308 triệu m2 vải bạt 1,2 triệu m2 vải 3024 sinh ly bông

dùng may quân trang cho quân đội tiêu thụ 1,4 triệu m2. Dây chuyền sản xuất làm việc liên tục làm việc chê độ ngày ba ca .

c/ Giai đoạn 3: Giai đoạn chuyển cơ chế từ 1988 đến nay.

Khi cả nớc chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung sang cơ chế thị trờng với chính sấch mở cửa của nền kinh tế mậu dịch biên giới mậu dịch mạnh mẻ. Thị trờng trong nớc xuất hiện những sản phẩm tng tự nh sản phẩm của nhà máy. một số khách hàng tơng tự nh: cục quân trang, các xí nghiệp giầy vải, các nhà máy cao su ...đi tìm mua sản phẩm tơng tự, kể cả thị trờng trong và ngoài nớc. Mặt khác một số khách hàng củng quyết định thay đổi công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu sản xuât kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Do đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm của nhà máy củng bị thu hẹp lại một cách đáng kể. Đứng trong tình hình đó nhà máy tìm mọi cách để cải tiến, nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại đang xuất hiện trên thị trờng. Nguyên liệu vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông (100% côtton) đợc thay thế bằng sợ pêco (35% cotton +65% PE) và tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, dệt thêm các loại vải dân dụng nh vải phim các loại6624, 60606, 5420... nhà máy chủ động tìm khách hàng mới để ký kết hợp đồng kinh tế và tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tất cả nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng trong giai đoạn mới,trong cơ chế quản lý mới. Với tinh thần giảm đội ngũ CBCNV, bố trí săp xếp lại lao động d thừa , nhà máy đầu t xây dựng một phân xởng mayvới công xuất 5000 sản phẩm/năm, số lợng lao động còn lại giải quyết theo chế độ 176 HĐBT với tinh thần tự nguyện có sự giúp đỡ của công ty về tiên vốn để kiếm ngành nghề mới .

Với những tiến triển và kết quả đã đạt đợc , đến tháng 7-1974 nhà máy đ- ợc Bộ công nghiệp nhẹ đổi tên thành Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội, trụ sở giao dịch hiện nay là 93 - Đờng Lĩnh Nam – Quận Hai Bà Trng Hà Nội.

Với chức năng hoạt động đa dạng hoá , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, công ty đã xây dựng các dự án và đợc uỷ ban nhà nớc hợp tác đầu t cấp giấy phép thành lập “ Xí nghiệp liên doanh với nơc ngoài” để sản xuất vải mành ni lon thay thế vải bông đáp ứng nhu cầu trong và ngoài nớc, phù hợp với điều kiện cụ thể và xu hớng quản lý tất yếu của công ty.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại Công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w