0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Kết quả huy động vốn

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN & MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI (Trang 33 -40 )

Các phơng thức huy đông vốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Nam hà Nội đợc phân chia theo các tiêu thức khác nhau.

a)Theo thành phần kinh tế

Bảng 4: Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Tổng nguồn VHĐ 7.689 100 7.953 100 8.320 100

+TG,vay các TCTD 850 11,05 824 10,36 73 6,89

+TG của dân c 4.356 56,65 4.226 53,14 4.182 50,26 +TG của các TCKT 2.483 32,3 2.903 36,5 3.565 42,85

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động những năm qua của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã không ngừng tăng lên, chủ yếu huy động vốn từ dân c chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2005 huy động vốn từ dân c đạt 4.356 tỷ, năm 2006 là 4.226 tỷ,năm 2007 là 4.182 tỷ.Nhng tỷ trọng tiền gửi của dân c trên tổng nguồn vốn qua các năm lại có xu hớng giảm. Năm 2005 thì tỷ trọng tiền gửi của dân c chiếm 56,65% /tổng nguồn vốn. Năm 2006 giảm xuống chiếm 53,14%/tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2007 chỉ đạt 50,26%/tổng nguồn vốn. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do sự bùng nổ và phát triển của thị trờng chứng khoán, nên một lợng tiền nhàn rỗi từ dân c đổ dồn vào thị trờng này. Chính điều này làm cho việc huy động vón từ dân c của ngân hàng giảm đi

Bên cạnh đó,cơ cấu vốn huy động từ các TCKT cũng có sự chuyển dịch theo chiều hớng đi lên.Năm 2005 vốn huy động từ các TCKT đạt 2.483 tỷ, chiếm 32,3% /tổng nguồn vốn huy động.Năm 2006 đạt 2.903 tỷ chiếm 36,5 %. Còn năm 2007 thì huy động vốn từ TCKT chiếm 42,85%/tổng nguồn vốn huy động. Rõ ràng việc huy động vốn từ TCKT của chi nhánh ngân hàng đã tăng lên rõ rệt. Đây chính là một thành công lớn của chi nhánh.Ngoài việc tập trung nghiên cứu đa ra các sản phẩm đa dạng tiền gửi và lãi suất hẫp dẫn để thu hút tiền gửi của các TCKT, chi nhánh cũng có những chiến lợc riêng của mình để thu hút vốn từ dân c.

b) Theo loại tiền huy động

Bảng 5:Nguồn vốn huy động theo loại tiền

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Mức biến động 2006/2005 2007/2006 +/- % +/- % VNĐ 7.120 7.380 7.752 260 103,7 372 105

Ngoại tệ (qui đổi) 569 573 568 4 100,7 -5 99,1

Tổng nguồn 7.689 7.953 8.320 264 103,4 367 104,6

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007)

Biểu đồ 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Ngoại tệ VNĐ Tổng nguồn vốn

Qua bảng số liệu trên ta thấy, quy mô vốn của chi nhánh không ngừng tăng lên qua các năm, cụ thể: Tổng nguồn vốn huy động năm 2006 là 7953tỷ đồng, tăng 264 tỷ đồng so với năm 2005, tơng đơng 3,4 %.Trong đó chủ yếu huy động từ VNĐ,là7.380 tỷ chiếm 92,8%/tổng nguồn vốn . Năm 2007, tổng nguồn vốn huy động là 8320 tỷ đồng, tăng 367 tỷ đồng, tơng đơng4,6 % so với năm 2006.Trong đó cũng chủ yếu là huy động từ VNĐ, là 7.752 tỷ chiếm 93,2%/tổng nguồn vốn huy động.Đây là một nỗ lực rất lớn của chi nhánh.

Chi nhánh đạt đợc kết quả trên là do chi nhánh đã chủ động đẩy nhanh tốc độ tăng trởng vốn thông qua các chính sách marketing cũng nh các chính sách khách hàng, để có thể giữ vững đợc khách hàng truyền thống, phân công những cán bộ có năng lực phẩm chất tốt tiếp cận khách hàng, đổi mới lề lối và phong cách phục vụ. áp dụng các chơng trình hiện đại vào các hình thức giao

dịch. Bên cạnh đó nguồn vốn huy động từ ngoại tệ của các NHTM cha cao. Nó chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động. Vì thế NHNo&PTNT Nam Hà Nội cần có những biện pháp để mở rộng việc huy động vốn từ ngoại tệ

c)Huy động theo loại kì hạn

Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn theo kì hạn

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2006/2005 2007/ 2006 +/- % +/- % I. Tổng nguồn vốn 7.689 7.953 8.320 264 3% 367 5% +TG không kỳ hạn 1.147 1.189 1.238 42 4% 49 4% +TG kỳ hạn<12 tháng 1.430 1.489 1.591 59 4% 103 7% +TG kỳ hạn>,=12 tháng 5.112 5.275 5.491 163 3% 215 4% Tỷ trọng vốn trung dài hạn 85% 85% 85% - - 0% 100%

Ta có : Biểu đồ biểu diễn cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn huy động

0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TG khụng kỳ hạn TG kỳ hàn <12thỏng TG kỳ hạn>=12 thỏng

Qua số liệu trên thì nguồn vốn huy động có kỳ hạn và không kỳ hạn đều tăng lên. Trong năm 2007 thì vốn huy động không kỳ hạn đạt 1.238 tỷ tăng 49 tỷ đồng tơng ứng với 4% so với năm 2006. Và vốn có kỳ hạn< 12 tăng 103 tỷ t- ơng ứng với 7% so với năm 2006 và vốn có kỳ hạn >=12 tháng tăng 215 tỷ đồng tơng ứng với 4% so với năm 2006. Trong nguồn vốn huy động của chi nhánh thì nguồn vốn huy động không kỳ hạn>=12 tháng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn chiếm 65,9%.

Kết quả đó có đợc là do chi nhánh đã có nhiều chính sách u đãi, khuyến khích khách hàng nh: Nếu khách hàng gửi tiền với kỳ hạn dài, thì sẽ đợc hởng mức lãi suất cao hơn mức mức bình thờng, và còn đợc hởng một số dịch vụ của chi nhánh. Ngoài ra chi nhánh còn tổ chức quay số trúng thởng cho ngời gửi tiền. Bằng những việc làm cụ thể nh vậy, chi nhánh đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi tham gia quan hệ tín dụng với chi nhánh, tạo niềm tin nơi khách hàng, làm cho họ gửi tiền lâu dài vào chi nhánh. Chính nguồn huy động lâu dài đó giúp chi nhánh chủ động trong việc đầu t vào các dự án lâu dài và có khả năng sinh lời nhất.

2.4.3Kết quả các hình thức huy động vốn tại chi nhánh

Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh nh hiện nay,các NHTM muốn tồn tại và phát triển đợc thì phải có những hình thức huy động vốn mà kết quả của nó đem lại là hiệu quả nhất. Với bất kỳ một NHTM nào cũng thế, hình thức huy động vốn bằng tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm đều chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn huy động vốn.

Bảng 7: Tỷ trọng các hình thức huy động vốn

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2005Số tiền % Năm 2006Số tiền % Năm 2007Số tiền % Tổng VHĐ 7.689 100 7.953 100 8.320 100

+TG thanh toán 3.617 47,1 3.890 48,9 4.113 49,4 +TG tiết kiệm 2.448 31,8 2.412 30,3 2.312 27,8

+VHĐ khác 1.624 21,1 1.651 20,8 1.895 22,8

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007) * Tiền gửi thanh toán:

Mục đích của khách hàng khi mở TK tiền gửi thanh toán là hởng các dịch vụ thanh toán qua NH. NH nào càng mở rộng thêm nhiều tiện ích thông qua TK này thì NH đó càng thu hút đợc nhiều khách hàng.

Với TK tiền gửi thanh toán của NHNo&PTNT Nam HN khách hàng có thể chuyển từ các TK tiền gửi tiết kiệm sang TK tiền gửi cá nhân để thanh toán

các khoản chi bất thờng . Với những tiện ích nh vậy, trong thời gian qua hoạt động huy động vốn thông qua tiền gửi thanh toán của chi nhánh đạt đợc nhiều kết quả khả quan

Nhìn vào bảng số liệu có thể thấy tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động là rất lớn và liên tục tăng qua các năm. Thể hiện: Năm 2005 chiếm 47,1 %, năm 2006 chiếm 48.9 % và năm 2007 chiếm 49,4 % trong tổng nguồn vốn huy động. Thể hiện qua biểu đồ

Biểu đồ: Tỷ trọng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn Vốn huy động

Đơn vị: Tỷ đồng 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 TG thanh toỏn Tổng vốn huy động

Nguyên nhân của việc chi nhánh luôn tăng lợng tiền gửi thanh toán trong tổng nguồn vốn huy động là do trong thời gian vừa qua chi nhánh đã đa ra nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thông qua TK tiền gửi thanh toán. Đặc biệt Chi nhánh đã đa ra nhiều loại thẻ ATM phong phú cho khách hàng.

* Tiền gửi tiết kiệm:

Đây là nghiệp vụ huy động truyền thống của chi nhánh và nó có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của NH. Trong thời gian qua, cùng với sự nỗ lực của toàn chi nhánh và các cán bộ kế toán huy động vốn, chi nhánh đã đạt đợc kết quả khả quan.

Năm 2005, lợng tiền gửi tiết kiệm là 2.453 tỷ đồng, chiếm 31,9%, năm 2006 là 2.561tỷ đồng, chiếm 32,2%, năm 2007 là 2.312 tỷ đồng, chiếm 27,8% trong tổng nguồn vốn huy động.

Đặc điểm của tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền nhàn rỗi mà khách hàng gửi vào với mục đích an toàn và hởng lãi để chờ cơ hội cho khoản đầu t trong tơng lai. Nhng nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy: Tỷ trọng của tiền gửi tiết kiệm giảm qua các năm , nguyên nhân là do tiền gửi tiết kiệm vẫn cha hoàn thiện, nó vẫn còn có một số nhợc điểm.Nhợc điểm lớn nhất vẫn là vấn đề về lãi suất.Do biến động của giá cả thị trờng: Chỉ số giá tiêu dùng biến động mạnh trong những năm gần đây, và do biến động của giá vàng, nhà đất tăng mạnh. Thêm vào đó là sự bùng nổ của thị trờng chứng khoán nên tiền gửi tiết kiệm của dân c đổ dồn vào thị trờng này nhiều , làm cho tỷ lệ của tiền gửi tiết kiệm có xu hớng giảm.

Mặt khác, tiền gửi tiết kiệm cha phong phú về thể loại và hình thức, do đó cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời gửi tiền, cha động viên kích thích tiềm năng trong dân c…… Tất cả các yếu tố trên làm cho huy động vốn tiết kiệm còn hạn chế.

*Nguồn vốn huy động khác:

Ngoài nguồn vốn huy động từ tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm, ngân hàng còn huy động từ việc phát hành GTCT, vốn uỷ thác đầu t, vay từ ngân hàng nhà nớc và chính phủ

Bảng8 : Tỷ trọng các nguồn huy động khác

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng nguồn VHĐ khác 1.624 100 1.651 100 1.895 100

+Phát hành GTCG 1.577 97,1 1.605 97,2 1.849 97,5

+Vốn uỷ thác đầu t 4 0,3 6 0,3 7 0,4 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2005-2007)

Qua bảng số liệu trên ta có:

Tổng nguồn vốn huy động khác của chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội tăng lên qua các năm. Năm 2006 đạt 1.651 tỷ tăng hơn so với năm 2005 là 27 tỷ. Năm 2007 đạt 1.895 tỷ tăng hơn so với năm 2005 là271 tỷ và năm 2006 là 244 tỷ. Qua đây có thể nói đợc rằng vốn huy động của chi nhánh ngân hàng tăng lên rõ rệt. Sự tăng lên đó chủ yếu dựa vào việc phát hành các GTCG, nó luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng các nguồn vốn huy động khác. Cụ thể là: Năm 2005 chiếm 97,1%/ tổng nguồn vốn huy động khác. Năm 2006 chiếm 97,2%/ tổng nguồn vốn huy động khác.Và đến năm 2007 là 97,5%/ tổng nguồn vốn huy động khác. Bởi chi nhánh phát hành các GTCG nhằm mục đích huy động vốn từ dân c trên địa bàn thủ đô để đáp ứng nhu cầu vốn. Các loại GTCG này có loại ngắn hạn, dài hạn, lãi suất thờng cao hơn lãi tiền gửi tiết kiệm và thay đổi theo từng thời kì. Đây cũng chính là một kênh huy động vốn có hiệu quả của chi nhánh ngân hàng

Bên cạnh đó là nguồn vốn vay từ NHNN và chình phủ của chi nhánh ngân hàng có xu hớng giảm. Điều này là một dấu hiệu đáng mừng. Năm 2005 vốn vay từ NHNN là 43 tỷ, đến năm 2007 chỉ còn là 39 tỷ. Có thể thấy rằng chi nhánh ngân hàng đã chủ động đợc nguồn vốn của mình trong quá trình hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu HUY ĐỘNG VỐN & MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT NAM HÀ NỘI (Trang 33 -40 )

×