* Lợi dụng chính sách thuế của Nhà nớc:
Lợi dụng chính sách thuế của Nhà nớc là một trong các loại hình mà bọn buôn lậu và gian lận thơng mại thờng hay sử dụng ở Việt Nam, đặc biệt là trong hoạt động XNK. Thuế XNK của Việt Nam thờng cao hơn đối với nhiều mặt hàng nhập khẩu nh ô tô du lịch, hàng điện tử, rợu bia,... hơn nữa chính sách thuế XNK của Việt Nam bộc lộ nhiếu vấn đề bất cập, tạo nhiều kẽ hở cho gian thơng gây khó khăn cho công tác quản lý, kiểm tra, kiểm soát hàng XNK. Bọn gian thơng thờng tính toán chấp nhận rủi ro để hởng chênh lệch giữa giá phải trả do việc chấp hành chính sách thuế của Nhà nớc với tính trung thực trong khai báo hàng hoá XNK cả về mặt số lợng, chất lợng, chủng loại. Một trong các thủ đoạn gian lận thuế của gian thơng là chúng lợi dụng chính sách mặt hàng của Nhà n- ớc theo mục đích sử dụng để hởng thuế suất u đãi nh:
Xe ô tô du lịch loại 12 chỗ ngồi có thuế suất theo mặt hàng là 160% nhng cũng loại xe đó nếu thay đổi một vài chi tiết nh tháo ghế trong xe để trở thành xe tải nhẹ thì theo thuế suất chỉ còn 60% giảm đợc 100% thuế. Cũng chiếc xe này nếu tháo toàn bộ ghế và lắp thêm còi cứu thơng để trở thành xe cứu thơng thì thuế suất chỉ còn 0% giảm đợc toàn bộ thuế. Chỉ cần một vài thao tác đơn giản bọn gian thơng câu kết với đối tác thay đổi những chi tiết đó và đa vào nhập khẩu một cách hợp pháp. Hải quan nhiều lúc biết đợc điều này nhng vì không có cơ sở pháp lý để bắt giữ hàng nên hàng cứ thản nhiên vợt qua biên giới hoặc đôi lúc có sự giám định của cơ quan giám định câu kết với hải quan để đa hàng một cách hợp pháp qua cửa khẩu,...
Chính sách thuế đối với mặt hàng có xuất xứ khác nhau cũng có mức thuế khác nhau. Việc áp dụng chính sách thuế khác nhau đối với mặt hàng của các quốc gia khác nhau có liên quan đến thuế XNK và chính sách u đãi thuế quan giữa các nớc thành viên có quan hệ giành cho nhau hởng quy chế tối huệ quốc đã đợc bọn gian thơng lợi dụng một cách khôn khéo, chúng khai báo sai nguồn gốc của hàng hoá để hởng chênh lệch thuế. Cùng một mặt hàng nhng có nguồn gốc ở các nớc khácn hau thì khi nhập hoặc xuất khẩu giá trị tính thuế khác nhau chẳng hạn nh: hàng Việt Nam nếu xuất vào thị trờng EU thì đợc hởng thuế suất thấp thậm chí 0% để khuyến khích xuất khẩu sản phẩm chế biến, hoặc hàng của các nớc ASEAN nếu nhập vào Việt Nam thì cũng chịu thuế nhập khẩu thấp hơn là hàng từ Nhật Bản, Châu Âu,...
Việt Nam khuyến khích nhập nguyên liệu cho phép nhập 80% linh kiện phụ tùng lắp ráp và xuất khẩu sản phẩm chế biến do đó Nhà nớc áp dụng thuế suất thấp thậm chí 0% với hình thức này và bọn gian thơng đã lợi dụng sự thông
thoáng này để tháo rời sản phẩm hoàn chỉnh hoặc thay cho nhập sản phẩm nguyên chiếc sau đó đa vào nội địa lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh không có tỉ lệ nội địa nào và tiêu thụ trong nội địa, trong khi đó nếp nhập sản phẩm nguyên chiếc đặc biệt là ô tô, xe máy,... thì thuế suất có thể ở mức 150%.
- Gian lận thơng mại trong nội địa cũng không kém phần gay gắt trong đó nổi lên là các thủ đoạn, làm giả hoá đơn, mua bán sử dụng hoá đơn tài chính giả, bán hàng không có hoá đơn, nhãn mác, ghi hoá đơn với số tiền ở các liên khác nhau, ghi giá bán trên hoá đơn thấp hơn mức thực tế để giảm bớt thuế phải nộp,... Hiện tợng ghi hoá đơn thấp hơn giá bán thực tế thờng áp dụng đối với mặt hàng có giá trị cao nh xe máy (thờng ghi thấp hơn từ 6-7 triệu đồng)...
* Lợi dụng chế độ hoàn thuế giá trị gia tăng - (thuế VAT)
Theo quy định của pháp luật hiện hành thì hình thức hoàn thuế VAT đợc thực hiện theo các quy trình “nộp trớc hoàn sau” doanh nghiệp này đợc nộp doanh nghiệp kia đợc hoàn, “hoàn thuế trớc kiểm tra sau”. Doanh nghiệp xuất khẩu hàng thì thông thờng thuế suất VAT là 0% và toàn bộ số thuế đã nộp ở công đoạn trớc sẽ đợc hoàn lại,...
Lợi dụng chế độ này bọn gian thơng đã tìm mọi cách để lách luật nh: dùng hóa đơn giả in tinh vi theo mẫu hoá đơn của Bộ Tài chính, mua hoá đơn thật của đơn vị khác để sử dụng, sử dụng hoá đơn khống (không mua, bán những vẫn xuất hoá đơn),...
“Hợp thức hoá đầu vào” loại hàng không có nguồn gốc hợp pháp sau đó đem xuất khẩu để đợc hoàn thuế 100% nh công ty cổ phần Thái Dơng (TP.HCM) ký hợp đồng với trung tâm XNK và du lịch (thuộc IDC) một lô quần áo may sẵn tổng giá trị hơn 25 tỉ đồng đề xuất lô hàng đi Nga. Công ty cổ phần Thái Dơng xuất 17 hoá đơn VAT cho trung tâm XNK và du lịch với tổng trị giá 28.928.481.406 đồng và 17 hoá đơn thu tiền, chi tiền tơng ứng với 17 hoá đơn VAT. Sau đó IDC làm thủ tục xin hoàn thuế nhng trên thực tế công ty cổ phần Thái Dơng không bán lô hàng cho công ty XNK và du lịch mà chỉ ký xuất hoá đơn VAT, các phiếu thu và chi theo đề nghị của công ty XNK và du lịch để hợp thức hoá lô hàng và hởng 2,89 tỉ đồng từ hoàn thuế,...
* Gian lận về giá và thủ đoạn hàng đổi hàng.
Các gian thơng mà chủ yếu là các t thơng núp bóng doanh nghiệp Nhà nớc ký các hợp đồng danh nghĩa với phía nớc ngoài để đạt bản hợp đồng theo quy định tại thông t 82/1997/BTC theo đó giá tính thuế đợc tính theo giá hợp đồng mà không cần xem xét đến mức giá đó có phản ánh đúng giá mua hoặc giá thực
thanh toán hay không. Trên thực tế phía sau bản hợp đồng, t nhân cấu kết theo thoả thuận với nớc ngoài ghi giảm giá trên hợp đồng và phần giá trị thực còn lại của hàng hoá đợc thanh toán thông qua ngân hàng và thanh toán chui dới nhiều hình thức khác nhau nh đầu t tại Việt Nam hoặc mang lậu ngoại tệ ra nớc ngoài.
Ví dụ: hợp đồng số 10/HĐ XNK ngày 24/11/1998 giữ Công ty Thơng mại TP Vinh Nghệ An và Công ty mậu dịch Hơng Giáo (Trung Quốc) nhập 1.000.000 kg táo với giá chỉ có 6 NDT/kg (tơng đơng 900 đ/kg) trong khi đó giá mua bán thực tế là 3,07 NDT/kg (tơng đơng 4.774 VND/kg).
- Một thủ đoạn nữa trong gian lận về giá là lợi dụng việc Nhà nớc không can thiệp vào giá hàng xuất khẩu để ghi giá cao trên hợp đồng với mục đích nâng cao kim ngạch để hởng giấy phép nhập khẩu nhiều hàng hoá mà chủ yếu là linh kiện điện tử,... tạo ra sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu giả tạo không thực tế đổi lại các doanh nghiệp đợc nhập nhiều hàng hơn.
VD: mặt hàng tỏi xuất khẩu sang Lào giá ghi trên hợp đồng tăng từ 150 lên 500 đến 800 USD/tấn, lạc nhân từ 300 lên 570-600 USD 1 tấn,... đổi lại các doanh nghiệp này đợc nhập khẩu linh kiện xe máy CKD là loại hàng hạn chế nhập khẩu và có lợi nhuận cao, sau khi trừ đi tất cả các chi phí lãi suất cũng đạt trên 5 triệu đồng/chiếc.
Theo nhận xét của Tổng cục hải quan trong 6 tháng đầu năm 1999 tại cửa khẩu Cầu Treo (Hà Tĩnh) và cửa khẩu Lao Bảo (Quảng Trị) kim ngạch thực tế không thể vợt quá mức 20% trị giá xuất khẩu.
- Chế độ hàng đổi hàng cũng làm xuất hiện hiện tợng quay vòng hàng xuất khẩu để hởng kim ngạch. Một số mặt hàng thờng nh: cà phê, hạt tiêu,... thờng phải nhập từ Lào về thì lại đợc xuất khẩu trở lại Lào và thay vào đó là đa về những mặt hàng có hạn ngạch, hoặc một số mặt hàng nh tỏi,... thị trờng Lào đã vợt quá khả năng tiêu thụ nhng vẫn đợc xuất khẩu với số lợng lớn để nhập hàng của Lào và đồng thời đa hàng đó vợt qua biên giới trở thành hàng Việt Nam hợp pháp và tiếp tục xuất khẩu nh vậy. Hiện tợng này thờng xuất hiện ở biên giới miền Trung, khi Chính phủ cho phép hàng đổi hàng với Lào,...
* Bán Quota (hạn ngạch) trong gia công lại.
Một số doanh nghiệp hoàn toàn không có năng lực nhng do ngoại giao giỏi, xin đợc nhiều hạn ngạch và bán lại cho các doanh nghiệp khác để có đợc lợi nhuận siêu ngạch. Để hợp thức hoá doanh nghiệp bán quota làm luôn thủ tục xuất nhập khẩu vì vậy khi xem hồ sơ thì khó có thể phân biệt đợc hàng gia công
theo đúng nghĩa hay mua bán quota, dịch vụ thủ tục XNK. Hình thức gian lận này thờng diễn ra trong lĩnh vực may mặc.
* Khai báo không trung thực về mặt hàng, số lợng, chất lợng, giá trị, chủng loại hàng hoá.
Đây là một trong số những thủ đoạn đợc sử dụng một cách khá phổ biến, lẩn trách sự kiểm tra của hải quan.
- Kê khai sai mặt hàng thực xuất nhập khẩu: mặt hàng có thuế XNK cao kê khai bằng mặt hàng có thuế suất thấp hoặc hàng không phải nộp thuế XNK, khai hàng thông thờng thay cho hàng cấm XNK, hoặc phải có hạn ngạch của Nhà nớc.
- Về giá trị hàng hoá: hàng nhập khẩu có giá trị cao đợc khai có giá trị thấp để hởng chênh lệch thuế, khai tăng giá trị hàng xuất khẩu hởng hạn ngạch trong hàng đổi hàng, hoặc khai giá trị thấp hơn hoặc bằng hạn ngạch trong khi thực tế nhập nhiều hơn.
- Số lợng, trọng lợng hàng hoá: chủ hàng xuất nhập khẩu với số lợng, trọng lợng nhiều nhng khai báo một phần, hàng tốt khai thành hàng trung bình, hàng cũ khai thành hàng mới (nh phụ tùng xe máy,...) hàng thành phẩm khai thành nguyên liệu.
- Chủng loại hàng hoá: gian thơng nhập nhiều loại hàng hoá khác nhau nh- ng khai báo một hoặc một số mặt hàng chịu thuế suất thấp, xuất trình không đúng chủng loại hàng hoá đặc biệt là hàng kiểm tra có tính chất đại diện,... hoặc hàng hóa có nhiều phẩm cấp khác nhau khai báo một phẩm cấp,...
* Gian lận trong gia công hàng xuất khẩu, liên doanh đầu t.
Hàng hoá thuộc diện này đợc miễn thuế XNK do đó bọn gian thơng thờng nhập nhiều nguyên liệu, phụ liệu nhng khi sản xuất ra thành phẩm không xuất hết và giữ lại một phần để tiêu thụ trong nớc, trốn thuế nhập khẩu, thông đồng với bên gia công để xác định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phụ liệu đã tiêu thụ thành phẩm hoặc nguyên vật liệu.
Theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam thì các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu với thiết bị, máy móc, phơng tiện vận tải và nguyên vật liệu vào Việt Nam để đầu t xây dựng cơ bản do đó hàng này đợc miễn thuế XNK. Bọn gian thơng lợi dụng chính sách này để đa vào Việt Nam máy móc, thiết bị cũ,... nhng khai mới, giá trị lớn,... tăng tỉ lệ vốn góp vào từ đó
hởng lợi nhuận cao từ phần vốn góp,... hoặc liên doanh để hợp pháp hoá nguồn thu bất hợp pháp từ hoạt động khác.