2. Phải thu khác 3,782,768 0.36
3. Thuế GTGT được 173,577 0.01 59,840,664 4.22 178,379,445 16.85
khấu trừ
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 2008)
Bảng 2.9 Cơ cấu VLĐ của cơng ty Tân Thái Phương
- Vốn bằng tiền
Năm 2006 là 1,381,132,045đ chiếm 98.35% trong tổng VLĐ tạ cơng ty.
Năm 2007, số vốn này giảm xuống cịn 627,111,590đ chỉ chiếm 44.18% trong tổng VLĐ tại cơng ty.
Năm 2008, số vốn bằng tiền là 717,278,942đ chiếm 67.75% trong tổng VLĐ tại cơng ty.
Như vậy, vốn bằng tiền năm 2008 tăng 90,167,352đ tương ứng với tỷ lệ tăng 23.57% so với năm 2007 do các nguyên nhân sau:
Tiền mặt tại quỹ của cơng ty giảm đi 754,020,455đ mà tiền mặt tại quỹ của cơng ty dùng để thanh tốn lương cho cơng nhân viên và thanh tốn đột xuất, tạm ứng mua hàng, thanh tốn tiền điện, nước … Điều này chứng tỏ cơng ty dùng khoản tiền này cho các mục trên trong năm 2007 nhiều hơn năm 2006. Lượng tiền mặt này tại quỹ giảm đi như vậy là tốt vì đĩ cũng là số tiền mà cơng ty phải đi vay, phải trả lãi Ngân hàng, nếu cơng ty để tiền mặt tại quỹ nhiều sẽ làm mất cơ hội đầu tư và rủi ro rất cao, vốn khơng sinh lời.
Tiền gửi Ngân hàng (TGNH) của cơng ty năm 2007 tăng lên 4,370,666đ tương ứng với tỷ lệ tăng 0.23% so với năm 2006. Năm 2008 giảm 56,986,903đ tương ứng với tỷ lệ giảm 3% so với năm 2007. Lượng tiền này dùng để thanh tốn với khách hàng và các nhà cung cấp. Nhìn chung lượng TGNH của cơng ty cịn rất thấp, hoạt động thanh tốn qua Ngân hàng chưa được khuyến khích phát triển. Đây là một hạn chế của cơng ty.
Qua chỉ tiêu về vốn bằng tiền của cơng ty ta thấy vốn bằng tiền cơ bản đã cĩ chiều hướng giảm dần. Đây là một điểm tốt đối với cơng ty, cơng ty khơng nên giữ tiền mặt vì sẽ lãng phí, tránh được tình trạng vay về khơng đầu tư mà phải trả lãi cho Ngân hàng, trả lãi cho các đối tượng cho vay ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của cơng ty.
- Các khoản phải thu
Năm 2006, các khoản phải thu của cơng ty là 23,155,485đ chiếm 1.65% trong tổng số VLĐ của cơng ty.
Năm 2007 là 792,448,534đ chiếm 55.83% trong tổng số VLĐ của cơng ty. Năm 2008 là 341,441,513đ chiếm 32.25% trong tổng số VLĐ của cơng ty.
Như vậy, năm 2007 các khoản phải thu của cơng ty tăng rất cao 769,293,049đ tương ứng với tỷ lệ tăng 54.18% so với năm 2006. Nhưng năm 2008 lại giảm so với năm 2007 cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối là 451,007,021đ (23.58%). Sự biến động này là do:
Các khoản phải thu của khách hàng tăng lên qua các năm cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối. Đây là một điều bất lợi cho cơng ty, nĩ chứng tỏ cơng ty đã và đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa điều này làm cho cơng ty dễ dẫn đến tình trạng thiếu VLĐ để tiến hành hoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình SXKD của mình được liên tục, địi hỏi cơng ty phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đĩ số tiền khách hàng thiếu thì khơng thu được lãi. Đây là một trong
nợ để tránh trường hợp khơng tốt như: Nợ khĩ địi, nợ khơng cĩ khả năng trả, rủi ro trong kinh doanh, rủi ro về tài chính … của cơng ty.
Nhìn chung VLĐ năm 2007 tăng so với năm 2006, đến năm 2008 lại giảm. Quy mơ VLĐ giảm, điều này chứng tỏ doanh nghiệp chưa mở rộng được lĩnh vực kinh doanh của mình bằng VLĐ.
Muốn hiểu rõ hơn, ta di xem VLĐ của cơng ty cĩ được tài trợ hay khơng? Ta dựa vào bảng sau:
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Nợ ngắn hạn 1,560,786,623 1,459,668,715 1,248,608,076 2.Tồn kho & các khoản phải thu 23,155,485 795,448,534 341,441,513 2.Tồn kho & các khoản phải thu 23,155,485 795,448,534 341,441,513 3. Nhu cầu VLĐ thường xuyên (2-1) -1,537,631,138 -667,220,181 -907,166,563
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006- 2008 )
Bảng 2.10 Nguồn tài trợ VLĐ
Từ bảng 2.10 ta thấy nhu cầu VLĐ thường xuyên <0 cĩ nghĩa là các nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngồi dư thừa để tài trợ vốn ngắn hạn của doanh nghiệp.
Bên cạnh những thành tựu đạt được thì doanh nghiệp vẫn cịn tồn tại nhiều vấn đề cần khắc phục. Để thấy được hiệu quả sử dụng VLĐ tại cơng ty như thế nào? Ta phân tích tình hình thanh tốn của cơng ty.
2.2.2.2.2. Tình hình thanh tốn của cơng ty Tân Thái Phương
Tình hình tài chính của doanh nghiệp được thể hiện rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn. Khả năng thanh tốn của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản cĩ khả năng thanh tốn trong kỳ với các khoản thanh tốn trong kỳ.
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1.TSLĐ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455 2. Nợ ngắn hạn 1,560,786,623 1,459,668,715 1,248,608,076 2. Nợ ngắn hạn 1,560,786,623 1,459,668,715 1,248,608,076 3. Các khoản phải thu 23,155,485 792,448,534 341,441,513 4. Tiền hiện cĩ 1,381,132,045 627,111,590 717,278,942
( Nguồn: BCTC của cơng ty Tân Thái Phương năm 2006 2008)
Bảng 2.11 Tình hình thanh tốn của cơng ty Tân Thái Phương Từ bảng 2.11 ta thấy:
Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty <1 chứng tỏ tình hình thanh tốn của cơng ty ngày càng xấu đi. Khả năng trả nợ thấp và cũng là những dấu hiệu báo trước những khĩ khăn tiềm ẩn về tài chính mà doanh nghiệp cĩ thể gặp phải trong việc trả nợ. Điều này cho thấy vốn hoạt động của cơng ty chủ yếu là đi vay. Nếu cơng ty khơng đánh giá, quản lý tốt hiệu quả sử dụng vốn này thì cơng ty sẽ gặp khĩ khăn trong hoạt động kinh doanh.
Tĩm lại, khả năng thanh tốn của cơng ty chưa được cao, cơng ty cần tìm giải pháp phù hợp để đạt được mục tiêu cuối cùng của mình.
2.2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại cơng ty Tân Thái Phương
Để đánh giá xem cơng ty đã sử dụng VLĐ của mình như thế nào? Hiệu quả ra sao? Ta nghiên cứu bảng số liệu sau:
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Doanh thu thuần 4,486,649,792 5,812,756,086 4,905,867,104 2. VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455 2. VLĐ bình quân sử dụng trong kỳ 1,404,287,530 1,419,560,124 1,058,720,455 3. Lợi nhuận sau thuế 87,237,042 110,751,648 -46,203,725 4. Hiệu suất sử dụng VLĐ (1/2) 3.2 4.1 4.6 5. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ (3/2) 6.21% 7.80% 4.30% 6.Hệ số đảm nhiệm VLĐ (2/1) 0.31 0.24 0.22
7. Số vịng quay VLĐ (1/2) 3.2 4.1 4.6