Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụngvốn lu động của Công ty cổ phầnxây

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại Công ty cổ phần xây lắp điện nước Hải Hà (Trang 42 - 53)

II. Tình hình tổ chức vốn và hiệu quả sử dụngvốn kinh doanh của

2.3 Tình hình quản lý và hiệu quả sử dụngvốn lu động của Công ty cổ phầnxây

lắp điện nớc Hải Hà.

Do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh là doanh nghiệp xây lắp nên Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Nớc Hải Hà có đặc trng riêng của ngành là sản phẩm có giá trị lớn, thời gian thi công dài nên nhu cầu vốn lu động rất lớn.

Tại thời điểm 31/ 12 / 2002 vốn lu động của Công ty cổ phần xây lắp điện n- ớc Hải Hà là 11.037.207.925 đồng chiếm 71,8% trong tổng số VKD, tại thời điểm 31 / 12 / 2001 VLĐ của công ty là 10.504.218.982 đồng chiếm 81% trong tổng vốn kinh doanh. Nh vậy VLĐ của công ty năm 2002 tăng so với năm 2001 là532.988.941 đồng tơng ứng với mức tăng là 5,07%. Qua so sánh 2 năm ta nhận thấy cùng với sự tăng lên của VKD thì vốn lu động của công ty cũng tăng lên, đó là điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty.Tuy nhiên đồng vốn mà công ty đang quản lý và sử dụng có mang lại hiệu quả trong kinh doanh, có mang về cho công ty lợi nhuận hay không điều đó còn phụ thuộc vào việc quản lý,

phân bổ vốn giữa các quá trình sản xuất nh thế nào cho hợp lý, đảm bảo cho đồng vốn luôn đợc luân chuyển, không bị ứ đọng, nhằm nâng cao hiệu quả của đồng vốn. Cơ cấu VLĐ của công ty thể hiện qua.

Biểu 08 - Cơ cấu vốn lu động của Công ty cổ phần xây lắp điện nớc Hải Hà năm 2002. ( Trang bên )

- Vốn bằng tiền : Trong quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải luôn có một lợng vốn tiền tệ dự trữ nhất định để đáp ứng nhu cầu giao dich hàng ngày nh mua sắm nguyên vật lệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết khác, mặt khác nó còn là khoản dự phòng nhằm ứng phó với các sự kiện bất thờng đồng thời làm tăng khả năng thanh toán nhanh của công ty.

Theo biểu 08 thì vốn bằng tiền của công ty cuối năm ( 101.988.249 đồng ) tăng so với đầu năm ( 80.653.747 đồng ) là 21.334.502 đồng với mức tăng là 26,5%. Về tỷ trọng không có sự thay đổi nhiều chỉ tăng 0,12% so với đầu năm. Vốn bằng tiền tăng chủ yếu do tiền gửi ngân hàng tăng 51.953.266 đồng đây là phần tỷ trọng lớn nhất trong vốn bằng tiền là 89,4%. Còn lại là lợng mặt tại quỹ chiếm 10.6%. Đây là biểu hiện tốt cho thấy công ty vẫn có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn. Tuy nhiên trong năm tới công ty cần phải tiếp tục tăng khoản dự trữ vốn tiền để đảm bảo tốt hơn, vững chắc hơn về mặt tài chính trong điều kiện vốn hoạt động chính của công ty vẫn cònm đang phụ thuộc nhiều vào các khoản huy động từ bên ngoài. Ta còn thấy có sự thay đổi về cơ cấu vốn bằng tiền: tiền gửi ngân hàng về tỷ trọng tăng lên vào cuối năm trong tổng vốn bằng tiền là 40,8%, nó đúng bằng phần giảm tỷ trọng của tiền mặt tại quỹ. Đây là vấn đề công ty cần phải xem xét để trong những năm tới công ty cần phải tăng tỷ trọng tiền mặt tại quỹ nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và tăng khả năng thanh toán nhanh của công ty.

- Khoản phải thu: tỷ trọng các khoản phải thu và hàng tồn kho chiếm một l- ợng lớn trong tổng vốn lu động: các khoản phải thu chiếm 32%, còn hàng tồn kho chiếm nhiều hơn 51,6%. Trong đó khoản vốn bằng tiền của công ty chỉ chiếm có 0,92% trong tổng VLĐ. Cụ thể ta thấy:

Tại thời điểm 31 / 12 / 02 khoản phải thu của công ty là 3.531.773.865 đồng, toàn bộ là khoản phải thu của khách hàng. Đầu năm khoản này công ty đã thu về hết nhng đến cuối năm khoản này đã tăng lên, điều này cho thấy,thời điểm cuối năm 2002 vốn của công ty đã bị chiếm dụng tơng đối lớn, điều này sẽ có tác động làm giảm vòng quay VLĐ của công ty. Đây là những khoản công ty bị khách hàng chiếm dụng, trong năm tới công ty cần tích cực tìm những biện pháp hữu hiệu để thu hồi hết khoản knày để tăng vốn hoạt động cho công ty mà không cần phải đi vay nh hiện nay.

Trong kết cấu các khoản phải thu của khách hàng thì không có các khoản phải thu đến hạn, hay quá hạn mà chỉ có các khoản phải thu khó đòi bvà cha đến hạn, đó là do khối lợng hoàn thành công việc tháng 12 sang năm 2003 bên A mới quyết toán cho công ty. Đây thực chất cũng là do đặc điểm của công ty là xây lắp với thời gian thi công lâu, giá trị sản phẩm rất lớn, nên các khoản phải thu thờng là rất lớn trong kỳ kinh doanh. Với kết cấu nh vậy ta cũng thấy là một dấu hiệu tốt là công ty đang thực hiện rất nhiều công trình, dự án báo hiệu trong năm tới doanh thu, giá trị sản lợng, lợi nhuận của công ty có khả năng tăng lên nếu công ty quản lý, đôn đốc tốt quá trình thi công để sản phẩm tạo ra có chất lợng cao, đúng kỹ thuật và thời hạn nh đã thoả thuận trong hợp đồng đối với bên A. Nếu thực hiện đợc nh vậy thì công ty sẽ thu hồi đợc các khoản phải thu của khách hàng trong những năm tới đúng hạn, tăng thêm đợc vốn kinh doanh trong kỳ sản xuất tiếp theo.

- Hàng tồn kho: là loại vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng VLĐ của công ty. Tại thời điểm 01 / 01 / 02 hàng tồn kho của công ty là 8.718.053.117 đồng chiếm 83% trong tổng vốn lu động, đến thời điểm 31 / 12 / 02 hàng tồn kho là 5.698.613.924 đồng chiếm 51,6% giảm so với đầu năm là 34,6% tơng ứng với số tiền giảm là 3.019.439.253 đồng. Qua biểu 08 ta thấy khoản tăng lên của hàng tồn kho chủ yếu là do nguyên vật liệu tồn kho. Nguyên vật liệu tồn kho cuối năm tăng 5,2% và chiếm tới 14,1% trong tổng hàng tồn kho. Việc tăng NVL trong kho nh vậy là không tốt lắm vì nh ta biết về đặc điểm sản xuất của công ty là xây dựng , thi công, xây lắp các công trình có giá trị lớn, thời gian thực hiện lâu dài nên khi kcó

công trình, công ty mới tiến hành dự trữ NVL trong kho ở mức độ nhất định theo tiến độ thi công công trình mà chủ yếu là các loại dàn giáo, cốppha, còn các loại nguyên vật liệu khác thì không cần thiết vì trên thị trờng hiện nay có rất nhiều đại lý bán các loại vật liệu đó, lại gần nơi thi công công trình nên rất tiện lợi với giá cả t- ơng đối ổn định. Nh vậy số NVL tăng trong kho tại thời điểm cuối năm là do một số công trình có thời gian thực hiện lâu dài nên lợng giàn giáo, côppha trong kho lớn, tiến độ thi công một công trình chậm, nên cuối năm công ty phải đa vào kho dự trữ lợng NVL của những công trình mà theo tiến độ thi công kế hoạch thì lẽ ra đến thời điểm này đã phải hoàn thành.

Trong tổng hàng tồn kho thì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chiếm phần lớn, đầu năm khoản này chiếm 91,12% trong tổng hàng tồn kho tơng ứng với số tiền là 7.951.696.117 đồng, đến cuối năm giảm xuống còn 4.982.392.717 đồng chiếm 85,9% trong tổng hàng tồn kho tơng ứng với số tiền giảm xuống là 3.059.366.400 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm xuống 38,5%. Mặc dù đã có sự giảm xuống của hàng tồn kho vào cuối năm, nhng vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn lu động của công ty, điều này là do trong năm đang thực hiện một số dự án lớn cha hoàn thành đang trong giai đoạn hoàn thiện nh dự án : Đờng dây và trạm biến áp gia đình quân khu II, hầm hút bụi nhà máy dệt, đờng diện hạ thế xã Hồng đà + Hơng nha công ty có những công trình thi công kéo dài, chỉ khi đã thi công xong… mới đợc nghiệm thu và bàn giao công trình, điều đó giải thích vì sao chi phí sản xuất kinh doanh dở dang còn tồn nhiều trong kho. Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo của công ty phải quan tâm tìm ra những biện pháp giảm thiểu khoản tồn kho tránh bị ứ đọng vốn bằng cách khuyến khích, có chế độ khen thởng kịp thời cho những tập thể , cá nhân có sáng kiến giúp công ty đẩy nhanh tiến độ thi công tiết kiệm đợc thời gian, chi phí xây dựng công trình nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng công trình, nhanh chóng bàn giao công trình thu hồi vốn kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay vốn lu động một cách tiết kiệm và hiệu quả.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng nh những tồn tại trong việc quản lý sử dụng VLĐ của công ty, chúng ta đi xem xét đánh giá một số chỉ tiêu qua

Doanh thu thuần 5. Vòng quay VLĐ = VLĐ bình quân - Năm 2001 : 10.512.443.509 Vòng quay VLĐ = = 1,5 vòng 6.974.476.916,5 - Năm 2002: 10.666.364.135 Vòng quay VLĐ = = 1 vòng 10.770.713.452,5

Vòng quay VLĐ phản ánh trong kỳ VLĐ quay đợc mấy vòng, và phản ánh 1 đồng vốn lu động trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Qua tính toán ta thấy: Năm 2002 vốn lu động bình quân là 10.770.713.452,5 đồng, doanh thu thuần đạt đợc là 10.666.364.135 đồng số vòng quay VLĐ là 1 vòng giảm hơn so với năm 2001 là 0,5 vòng, điều này cho thấy năm 2002 số vòng quay VLĐ đã giảm tức là VLĐ năm 2002 đã quay vòng chậm hơn so với năm 2001, đây là biểu hiện không tốt. Nguyên nhân do mức tăng của doanh thu thuần giảm hơn mức tăng của vốn lu động bình quân. 360 ( ngày ) 6. Số ngày một vòng quay VLĐ = Số vòng quay VLĐ - Năm 2001 : 360 ( ngày )

Số ngày một vòng quay VLĐ = = 240 ngày/ vòng 1,5

- Năm 2002 :

360 ( ngày )

1

Chỉ tiêu này phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày. Năm 2002 số vòng quay VLĐ đã tăng lên 120 ngày / vòng so với năm 2001. điều này cho thấy VLĐ của năm 2002 luân chuyển chậm hơn năm 2001 là 120 ngày dẫn đến làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty, vốn sẽ bị ứ đọng ảnh hởng đến việc SXKD của công ty.

VLĐ bình quân 7. Hàm lợng VCĐ =

Doanh thu thuần - Năm 2001 : 6.974.476.916,5 Hàm lợng VCĐ = = 0,66 10.512.443.509 - Năm 2002 : 10.770.713.452,5 Hàm lợng VCĐ = = 1,009 10.666.364.135

Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu hoặc doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng VLĐ. Hàm lợng vốn lu động năm 2002 là 1,009 tăng 0,349 đồng so với năm 2001 ( năm 2001 hàm lợng VLĐ là 0,66 đồng ). Có nghĩa là công ty muốn tạo ra đợc 1 đồng doanh thu thuần năm 2001 cần 0,66 đồng VLĐ nhng đến năm 2002 thì phải cần tới 1,009 đồng VLĐ mới có đợc 1đồng doanh thu. Điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng TSLĐ của công ty năm 2002 là kém hiệu quả hơn năm 2001.

Lợi nhuận trớc thuế ( Sau thuế ) 8. Doanh lợi VLĐ =

- Năm 2001 : 199.028.169 Doanh lợi VLĐ = = 0,03 6.974.476.916,5 - Năm 2002 : 250.012.995 Doanh lợi VLĐ = = 0,023 10.770.713.452,5

Chỉ tiêu này phản ánh số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn lu động bình quân đợc sử dụng trong kỳ SXKD. Năm 2002 mức doanh lợi là 0,023 đồng giảm 0,007 đồng so với năm 2001 ( năm 2001 mức doanh lợi VLĐ là 0,03 đồng ), do trong năm 2002 mức tăng của VLĐ tăng cao hơn so với mức tăng của tổng lợi tức nên đã làm cho mức sinh lời giảm. Đây là biểu hiện không tốt trong quá trình quản lý và sử dụng VLĐ của công ty.

Giá vốn hàng bán 9. Số vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân - Năm 2001 : 9.643.797.183 Số vòng quay hàng tồn kho = = 1,5 6.595.138.258,5 - Năm 2002 : 9.924.867.682 Số vòng quay hàng tồn kho = = 1,37 7.208.333.20,5

Chỉ tiêu này phản ánh số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển. Năm 2002 vòng quay hàng tồn kho là 1,37 vòng giảm hơn so với năm 2001 là 0,13 vòng ( năm 2001 số vòng quay hàng tồn kho là 1,5 vòng ). Có nghĩa là vòng tồn kho năm 2002 luân chuyển chậm hơn năm 2001, điều này đãn đến hàng tồn kho cao, tiền vốn bị ứ đọng.

Số d bình quân các khoản phải thu 10. Kỳ thu tiền trung bình =

Doanh thu ( thuần ) - Năm 2001 :

11.147.107

Kỳ thu tiền trung bình = = 0,38 10.512.443.509

- Năm 2002 :

1.765.886.932,5

Kỳ thu tiền trung bình = = 60 ( ngày ) 10.666.364.135

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu ( số ngày của 1 vòng quay các khoản phải thu ). Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì kỳ thu tiền trung bình càng nhỏ và ngợc lại. Năm 2002 kỳ thu tiền trung bình của công ty là 60 ngày tăng so với năm 2001 là 59,62 ngày. nh vậy năm 2002 công ty phải đợi đến 60 ngày sau mới nhận đợc tiền của khách hàng trả nợ, điều này kcho thấy việc quản lý các khoản phải thu của công ty năm 2002 kém hiệu quả, nó cũng cho thấy chính sách tín dụng lcủa công ty đối với khách hàng cũng không đợc tốt.

Qua xem xét ta thấy công ty sử dụng VLĐ năm 2002 kém hiệu quả hơn so với năm 2001. Tuy nhiên để có những đánh gía chính xác ta đi xem xét 1 số chỉ tiêu sau :

Doanh thu thuần

Vốn kinh doanh bình quân - Năm 2001 : 10.512.443.509 Vòng quay toàn bộ vốn = = 1,12 9.355.360.866,5 - Năm 2002 : 10.666.364.135 Vòng quay toàn bộ vốn = = 0,75 14.175.892.904

Đây là chỉ tiêu phản ánh chung nhất khả năng sử dụng vốn hay tài sản của doanh nghiệp. Năm 2002 VKD của công ty luân chuyển đợc 0,75 vòng chậm hơn so với năm 2001 là 0,37 vòng ( năm 2001 là 1,12 vòng ), theo lý thuyết ta có thể nói hiệu quả sử dụng vốn của công ty năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. nhng để có một kết luận chính xác và thoả đáng ta cần đi xem xét một số chỉ tiêu tiếp theo: Lợi nhuận sau thuế

12. Doanh lợi tổng vốn = VKD bình quân - Năm 2001 : 149.271.127 Doanh lợi tổng vốn = = 1,6 9.355.360.866,5 - Năm 2002 : 61.913.046 Doanh lợi tổng vốn = = 0,004 14.175.892.904

Chỉ tiêu này đo lờng mức sinh lời của đồng vốn. Năm 2002 doanh lợi tổng vốn kinh doanh là 0,4% giảm 159,6% so với năm 2001 ( năm 2001 doanh lợi tổng vốn là 160% ). Nh vậy năm 2002 công ty cứ bỏ ra 1 đồng vốn kinh doanh thì tạo đợc 0,04 đồng lợi nhuận, giảm 1,6 đồng so với năm 2001.

Lợi nhuận sau thuế 13. Tỷ suất VCSH = VCSH bình quân - Năm 2001 : 149.271.127 Tỷ suất VCSH = = 0,07 1.869.986.843.5 - Năm 2002 : 61.913.046 Tỷ suất VCSH = = 0,03 2.097.831.636.5

Chỉ tiêu này phản ánh lợi nhuận đạt đợc trên một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra.Năm 2001 công ty bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu thì thu về đợc 0,07 đồng lợi nhuận, nhng năm 2002 công ty bỏ ra 1 đồng vốn chủ sở hữu chỉ thu về có 0,03 đồng lợi nhuận nh vậy một đồng vốn chủ sở hữu đợc sử dụng năm 2002 giảm đi 0,04 đồng lợi nhuận. Ta thấy hai chỉ tiêu: doanh lợi tổng vốn và tỷ suất vốn chủ sở hữu đều giảm so với năm 2001. nguyên nhân chủ yếu là do vốn kinh doanh bình quân tăng thêm 9.641.064.075 đồng ( tăng 51,52% ), vốn chủ sở hữu bình quân tăng 227.844.793 đồng ( tăng 12,18% ) trong khi lợi nhuận của công ty lại giảm đi 87.358.081 đồng ( giảm 58,52% ).

Qua xem xét , đánh giá nh vậy có câu hỏi đợc đặt ra là: tại sao số lợi nhuận đợc tạo ra trên một đồng vốn của công ty năm 2002 lại giảm so với năm 2001 ?

Nguyên nhân là do công tác quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của công ty còn nhiều khó khăn và hạn chế. Nguồn vốn kinh doanh của công ty chủ yếu là đi vay mà phần nhiều là đi vay ngắn hạn, và chiếm dụng vốn từ nhiều nguồn khác nhau. Do đó công ty phải trả chi phí lãi vay nhiều, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, môi trờng cạnh tranh gay gắt, giá nhận thầu xây dựng thấp do phải hạ thấp giá để thắng thầu, một số công trình thi công kéo dài làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh, một số do thiếu vốn nhng chủ yếu do có sự thay đổi thiết kế dẫn đến những

Một phần của tài liệu Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD tại Công ty cổ phần xây lắp điện nước Hải Hà (Trang 42 - 53)

w