Việc nâng cao chất lợng, mở rộng chủng loại sản phẩm mà phải đợc thực hiện gắn liền với nhu cầu đòi hỏi của thị trờng. để làm đợc điều này trớc hết Công ty cần tiến hành công tác điều tra thị trờng để nhận biết đợc những ai cần sản phẩm của Công ty ? Để đáp ứng nhu cầu của họ, sản phẩm của cồn ty phải đáp ứng đợc tiêu thức nào ? Đặc biệt khả năng sẵn sàng chấp nhận giá bán cho sản phẩm là bao nhiêu ?
Thực tế cho thấy rằng mặt hàng xe đạp hiện đợc sử dụng chủ yếu cho mục đích đi lại, xe đạp là phơng tiện đi lại, không phải cho mục đích thể thao, giải trí; do vậy nhu cầu xe đạp chỉ dừng lại ở mức là mặt hàngphục vụ nhu cầu bình dân không phải là mặt hàng cao cấp; thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm lớn nhất của công ty là thị trờng nông thôn và thị trờng xe đạp dành cho học sinh phổ thông. Để thuận tiện cho việc phục vụ nhu cầu của khách hàng, Công ty nên phân chia tập hợp khách hàng của mình thành hai loại sau:
* Tập hợp những khách hàng ở nông thôn: các khách hàng nông thôn có thu nhập thấp, xe đạp là mặt hàng phù hợp nhất với khả năng của họ. Xe đạp cho thị trờng nông thôn không đòi hỏi nhiều về kiểu dnág, màu sắc, mẫu mã chủ yếu cần phải đảm bảo yêu cầu bền, chắc khoẻ, dùng đợc cho nhiều mục đích khác nhau nh đi lại, vận chuyển
* Tập hợp các khách hàng là học sinh phổ thông: học sinh phổ thông là đối tợng sử dụng xe đạp hiều. Theo số liệu điều tra tại Hà Nội, ở cấp tiểu học 30% học sinh sử dụng xe đạp đi học; ở bậc trung học cơ sở, tỷ lệ này lên tới 70% và trung học phổ thông tỷ lệ này lên tới 90%.
Nh vậy, thị trờng xe đạp dành cho học sinh là khá lớn; tuy vậy tập hợp các khách hàng này không đồng đều về nhu cầu, căn cứ vào tiêu thức giới tính, độ tuổi cần chia ra làm nhiều loại khác nhau:
+ Thị trờng học sinh từ 6-11 tuổi( học sinh tiểu học): học sinh ở cấp tiểu học tầm óc nhỏ, loại xe đạp thích hợp nhất cho lứa tuổi này là xe mini, trọng lợng xe nhỏ, điều khiển dễ dàng màu sắc xe phong phú, đa dạng các mẫu mã sản phẩm khác nhau có nhãn hiệu riêng, tên nhãn hiệu có thể là các nhân vật đợc trẻ em yêu thích.
+ Thị trờng học sinh từ 12- 18 tuổi (học sinh trung học phổ thôngvà trung học cơ sở) : Xe đạp dành cho lứa tuổi này cần đặc biệt nhấn mạnh tới điểm khác biệt giữa xe nam và xe nữ. Xe nam đòi hỏi phải chắc khoẻ, độ bền cao, xe nữ phải đảm bảo đợc sự mềm mại trẻ trung.
Biểu số 1- Tình hình tiêu thụ xe đạp ở công ty năm 1999
Đơn vị : Chiếc Tên tỉnh thành phố Số đại lý Mức tiêu thụ Xe Nam Xe Nữ Xe Mi Pha Xe Mini Xe nữ kiểu Nhật Xe Đua Xe trẻ em Hoà Bình 2 900 1610 900 400 Vĩnh Phúc 2 1000 1550 530 150 Vinh 1 350 1200 100 550 Hng Yên 1 330 1000 450 800 Hải Dơng 2 750 1450 700 525 Tuyên Quang 2 608 950 650 150 Yên Bái 1 510 1500 400 400 Thái Nguyên 4 700 1700 850 600 32 Thanh Hoá 5 2600 3600 2000 1250 60 20 Nam Định 4 1650 2500 1550 1709 40 21 30 Hà Nội 6 1300 1950 2200 1100 160 50 43 Ninh Bình 2 250 700 180 120
Lạng Sơn 1 200 550 200 70
Phủ Lý 1 339 750 221 110
Về tình hình tiêu thụ ở các tỉnh miền Bắc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng sản lợng tiêu thụ của công ty, năm 1999 chỉ chiếm 67%, đến năm 2000 chiếm 75%, chủ yếu là ở Hà Nội, Thanh Hoá, Vĩnh Phúc... Do công ty dần thay đổi máy móc thiết bị công nghệ, từ đó chất lợng sản phẩm tăng nhanh, mẫu mã sản phẩm ngày càng đẹp phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.
d-Tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh trong những năm qua.
Có thể nói vào đầu những năm 90, nền kinh tế nớc ta mới thợc sự chuyển mình hoạt động theo cơ chế thị trờng. Đây là thời gian rất nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, đứng bên bờ phá sản. Vì vậy các doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất để có thể thích nghi với tình hình mới. Bằng sự lỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên của công ty đặc biệt là sự năng động của ban giám đốc cùng với sự năng động của ban giám đốc cùng với sự hỗ trợ của Nhà nớc từ một Công ty đứng bên bừ vực của sự phá sản đến nay Công ty đã làm ăn có hiệu quả và làm ăn có lãi.
Biểu số 2- Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
TT Chỉ tiêu Đơn vị 1998 1999 2000 99/98 2000/98 2000/99 1 Tổng DT Tr.đ 34944,7 34032,9 35020,5 97,39 100,21 102,90 2 Tổng chi phí Tr.đ 19812,4 21603,9 23557,4 109,04 118,90 109,04 3 Lợi Nhuận Tr.đ 786,54 516 736,35 65,6 93,61 142,70 4 Nộp ngân sách Tr.đ 1074,28 1657 1354,85 154,24 126,12 81,76 5 Lao động Ngời 352 338 339 96,02 96,30 100,29 6 Thu nhập bq Đ/ t 1270000 1050000 1250000 82,67 98,42 119,04 7 Vốn sản xuất Tr.đ 6731,86 7000 7278,80 103,98 108,12 103,98
8 LN/DT % 2,26 1,52 2,07 67,25 91,59 136,189 LN/Vốn % 11,68 7,37 9,98 63,09 85,44 135,41 9 LN/Vốn % 11,68 7,37 9,98 63,09 85,44 135,41 10 LN/CP % 3,97 2,38 3,083 59,94 77,65 129,53 11 LN/LĐ Tr.đ/ LĐ 2,23 1,53 2,14 68,60 95,96 139,86
Năm 1997 nhà nớc ta quyết định dán tem hàng nhập khẩu trong đó có cả xe đạp nên đã chống đợc hàng nhập lậu. Mặt khác Công ty đã biết thay thế những máy móc thiết bị hiện đại (nh cải tiến bể mạ, nâng cấp lào sấy sơn lò hàn quay, mua máy hàn khí CO2 ) Công ty đã mạnh dạn đi sâu…
vào nghiên cứu thị trờng đầu t mua sắm máy móc thiết bị, sản xuất sản phẩm mới chất lợng nâng cao đa dạng về chủng loại .Năm 1999 tổng…
doanh thu tơng đối cao nhng lợi nhuận bị giảm sút.
Trong thời kỳ này do xu thế chung của toàn xã hội và cuộc khủng hoảng của các nớc ở khu vực Đông Nam á có ảnh hởng ít nhiều đến kinh doanh của Công ty.
Do đầu năm 1999 Công ty áp dụng hai luật thuế mới do vậy các khoản đóng góp của Công ty đã tăng lên đáng kể, từ đó kéo theo rất nhiều ảnh h- ởng khác nh thu nhập bình quân, lợi nhuận Sang năm 2000 Công ty dần…
lấy lại thăng bằng cụ thể là tổng doanh thu của Công ty tăng nhanh so với trớc, lợi nhuận tăng nên đời sống của CNV cũng đợc nâng cao. Nhng Công ty còn rất nhiều khó khăn, hầu hết các nguồn cung ứng vật t là ở các tỉnh xa. Bên cạnh đó thị trờng tiêu thụ của công ty chủ yếu là nông thôn, nên không thể tránh khỏi việc chi phí sản xuất cao, dẫn đến sản phẩm của Công ty kém tính cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty hàng năm đều do ngân sách Nhà nớc cấp, phần còn lại là vốn tự có và vốn đi vay. Số lợng vốn tự có hàng năm tăng chứng tỏ hàng năm Công ty đã có sự đầu t lớn vào sản xuất, và quy mô sản xuất ngày càng rộng hơn. Về các loại chỉ số của Công ty, mỗi loại đều nói lên ý nghĩa kinh tế của nó, đi với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu nói lên cứ một đồng doanh thu trong kỳ có thể thu đợc bao
nhiêu lợi nhuận. Do đó tỷ suất càng cao thì càng nói lên hiệu quả kinh tế mà doanh nghiệp đem lại. Trong năm 2000 nhìn chung các loại tỷ suất đều tăng chứng tỏ Công ty làm ăn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí, tăng vòng quay vốn, năng suất lao động đợc nâng cao…
2 Đặc điểm công nghệ chế tạo sản phẩm.
Hiện nay công ty mới nhập thêm máy có dây truyền tự động, nhng phần lớn dây truyền công nghệ cha hiện đại hoá công nghiệp mà chỉ có máy móc sản xuất từng bộ phận chi tiết này mang sang máy móc bộ phận khác. Do đó dây truyền sản xuất không liên tục dẫn đến mất nhiều thời gian, đây là một trong những nhân tố ảnh hởng đến nhịp độ sản xuất, chất l- ợng sản phẩm. Nó còn phụ thuộc vào thời gian vận chuyển và phơng thức vận chuyển, vì vậy để đạt năng suất cao và chất lợng sản phẩm phù hợp với ý định của nhà thiết kế thì việc duy nhất là phải cải tiến công nghệ, thay đổi phơng thức vận chuyển cho hợp lý, linh hoạt.
Trong quá trình sản xuất để chuẩn bị cho một sản phẩm mới đợc đa ra thị trờng thì Công ty đều phải sản xuất chế thử xem xét chất lợng sản phẩm có đạt yêu cầu hay không, thì mới đa đến quyết định sản xuất hàng loạt. Các phụ tùng của xe trớc khi đến phân xởn lắp ráp đều phải qua bộ phận KCS kiểm tra nếu không đạt yêu cầu thì không đợc nhập kho, và trớc khi sản phẩm hoàn thành nhập kho thành phẩm của Công ty luôn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
Sơ đồ dây truyền công nghệ của Công ty
Phụ tùng dạng mộc Lắp ráp khung mộc
Phụ tùng mua ngoài
Linh kiện khung, linh
kiện NVL mua vào Mạ
Sơn tẩy Trà tẩy Khung xe hoàn chỉnh Lắp ráp xe hoàn chỉnh Kiểm nghiệm Xuất xưởng Phụ tùng xe hoàn chỉnh Dây truyền phốt phát hoá Thép ống, thép tấm các loại