0
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tình hình nguồn vốn lu động trong kinh doanh của chi nhánh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 18 –CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI (Trang 36 -41 )

II. Thực trạng tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại chi nhánh Hà Nội

1. Tình hình nguồn vốn lu động trong kinh doanh của chi nhánh

Trớc khi xem xét tình hình sử dụng vốn lu động, ta cần phải nghiên cứu kết cấu vốn của chi nhánh biến động qua các năm. Từ đó biết đợc tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng số vốn và sự biến động của chúng để thấy đợc mức độ hợp lý của việc phân bổ vốn.

1.1 Cơ cấu vốn của chi nhánh trong 2 năm 2000 - 2001Bảng 2: Kết cấu vốn của chi nhánh năm 2000 2001.Bảng 2: Kết cấu vốn của chi nhánh năm 2000 2001.

ĐVT:1000đ

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 Tổng

vốn 44.033.167 100 46.669.313 100 2.636.146 6,0

2 Vốn lu động 31.307.152 71 34.247.549 73,4 2.940.397 9,4 3 Vốn cố định 12.726.015 29 12.421.764 26,6 -304.251 -2,4

4 Doanh thu 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2

Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001.

Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy vốn lu động là loại vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn của chi nhánh. Năm 2000 vốn lu động chiếm 71% tổng số vốn trong khi đó vốn cố định chiếm 29% tổng số vốn, thì sang năm 2001, số vốn lu động đã tăng 9,4% đa tỷ trọng vốn lu động lên 73,4% tổng số vốn và vốn cố định giảm 2,4% còn 26,6% tổng số vốn.

Điều này cũng phù hợp với đặc điểm, lĩnh vực sản xuất kinh doanh của chi nhánh, chi nhánh luôn tập trung chú trọng mở rộng quy mô vốn lu động. Tuy nhiên mức độ tăng của vốn lu động là cao hơn so với mức độ tăng của doanh thu. Năm 2001, doanh thu chỉ tăng 8,2% so với năm 2000, trong khi đó lợng vốn lu động đợc huy động vào sản xuất kinh doanh lại tăng tới 9,4%, điều này đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động năm 2001 của chi nhánh.

Nh vậy qua phân tích trên chúng ta nhận thấy cơ cấu vốn của chi nhánh là hợp lý, chi nhánh đã đầu t vào đúng lĩnh vực kinh doanh của mình, bằng cách đầu t chủ yếu vào vốn lu động và giảm tỷ lệ đầu t vào vốn cố dịnh, tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn lu động cần đợc nâng cao hơn nữa.

1.2 Tình hình kết cấu vốn lu động của chi nhánh.

Bảng 3: Cơ cấu vốn lu động của chi nhánh năm 2000 2001.

ĐVT:1000đ

TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 Vốn băng tiền 2.123.593 6,8 2.270.632 6,6 147.039 6,9 2 Vốn trong thanh toán 7.431.614 23,7 8.630.395 25,2 1198.781 16,1 3 Vốn vật t, hàng hoá 20.219.534 64,6 21.521.436 62,8 1.301.902 6,4

4 Vốn lu động khác 1.532.411 4,9 1.825.086 5,4 292.675 19,1

5 Tổng vốn lu động

31.307.152 100 34.247.594 100 2.940.397 9,4 6 Doanhthuthuần 37.675.070 40.778.143 3.103.073 8,2

Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001.

Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, năm 2001 chi nhánh đã đầu t tăng thêm một lợng vốn lu động là 2.940.397.000đ tơng ứng với tỷ lệ tăng 9,4%. Từ kết quả đầu t này đã làm doanh thu tăng thêm. Song doanh thu chỉ tăng 8,2%, nhỏ hơn tốc độ tăng của vốn lu động. Điều này thể hiện, năm 2001 chi nhánh cha sử dụng vốn lu động hợp lý và tiết kiệm, tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động của chi nhánh còn cha tốt.

Để thấy đợc cụ thể việc quản lý và sử dụng vốn lu động còn cha hợp lý ở khâu nào, ta cần xem xét chi tiết từng chỉ tiêu cụ thể.

* Vốn bằng tiền: Năm 2001 vốn bằng tiền tăng so với năm 2000, với số tiền 147.039.000, tơng ứng với tỷ lệ là 6,9%, vốn bằng tiền tăng sẽ làm tăng khả năng thanh toán tức thời của chi nhánh. Tuy nhiên, xét về mặt hiệu quả thì đây là một dấu hiệu không tốt bởi vì tỷ lệ sinh lời trực tiếp của vốn lu động bằng tiền là rất thấp. Do vậy, chi nhánh không nên để tỷ trọng vốn bằng tiền tăng, vì điều này sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn lu động trong kinh doanh.

* Vốn trong thanh toán: So với năm 2000, vốn trong thanh toán năm 2001 của chi nhánh tăng 16,1% tơng ứng với số tuyệt đối là 1.198.781.000đ với mức tăng cao hơn tốc độ tăng của doanh thu. Điều này đã làm vốn trong thanh toán của chi nhánh vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn lu động. Năm 2000, vốn trong thanh toán chiếm 23,7% tổng vốn lu động, sang năm 2001, vốn trong thanh toán chiếm 25,2% trong tổng vốn lu động. Điều này chứng tỏ chi nhánh đã bị giảm một lợng vốn đa vào kinh doanh do bị khách hàng chiếm dụng. Vì vậy, chi nhánh cần có biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thu hồi công nợ tránh tình trạng nợ dây da, khó đòi của khách hàng để từ đó tăng hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh.

* Vốn vật t hàng hoá:

Cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì quy mô vốn vật t hàng hoá cũng tăng theo. Nhng năm 2001 vốn vật t hàng hoá chỉ tăng với số tuyệt đối là 1.301.902.000đ tơng ứng với tỷ lệ 6,4% thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu, điều này đợc đánh giá là tốt. Vì khả năng phục vụ của vốn vật t hàng hoá trong năm 2001 sẽ cao hơn năm 2000 đồng thời tỷ trọng vốn vật t hàng hoá trên tổng vốn lu động cũng giảm, làm lợng vốn của chi nhánh đợc đa vào lu thông tăng cao hơn, giảm lợng vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ.

* Vốn lu động khác: Cùng với sự mở rộng của nguồn vốn lu động, năm 2001 vốn lu động khác của chi nhánh cũng tăng 292.675.000đ so với năm 2000 tơng ứng với tỷ lệ tăng 19,1%. Trong đó, nguồn vốn lu động khác tăng lên chủ yếu đợc dùng để tài trợ cho các khoản tạm ứng, văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ, phục vụ quản lý.

Đây là một dấu hiệu không tốt, vì trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp chỉ thành công khi tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, mà một yếu tố quan trọng để hạ giá thành chính là tiết kiệm chi phí ngoài sản xuất nh các khoản chi văn phòng, tiếp khách, quản lý . Do đó trong những năm tới…

chi nhánh cần tìm mọi biện pháp để giảm các khoản chi phí này, tránh lãng phí vốn trong kinh doanh. Từng bớc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của chi nhánh.

Nhìn chung, chi nhánh đã có nhiều cố gắng trong quản lý và sử dụng vốn lu động, nhng về cơ cấu phân bổ vốn một số khâu vẫn còn cha hợp lý. Biểu hiện, tỷ trọng vốn trong thanh toán liên tục tăng qua các năm (23,7% năm 2000 và 25,2% năm 2001). Đồng ý rằng, chi nhánh muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh thì phải có chính sách tín dụng khách hàng mở, nhng nếu mở quá rộng sẽ làm tăng lợng vốn bị chiếm dụng, ứ đọng vốn trong kinh doanh làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Bên cạnh đó, nguồn vốn vật t hàng hoá tuy có giảm về tỷ trọng, nhng vẫn còn rất cao trên tổng nguồn vốn. Điều này sẽ làm cho chi phí lu kho và bảo quản tăng, làm giảm lợi nhuận của chi nhánh. Ngoài ra, nguồn vốn lu động khác của chi nhánh vẫn cha đợc quản lý và sử dụng có hiệu quả, nguồn vốn bằng tiền tuy đã đợc sử dụng tiết kiệm nhng cha có cơ chế đầu t ngắn hạn tối u. Do vậy trong thời gian tới, chi nhánh cần phải xác định mức vốn trong thanh toán và vốn lu động khác sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế, đồng thời có chính sách quản lý tiền mặt và đầu t ngắn hạn phù hợp, có nh vậy thì việc sử dụng vốn lu động của chi nhánh mới tiết kiệm và hiệu quả cao đợc.

1.3 Nguồn hình thành vốn lu động.

Nguồn vốn lu động của chi nhánh đợc hình thành từ hai nguồn chủ yếu là nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu. Trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn, và có xu hớng gia tăng từ năm này qua năm khác. Điều đó đợc biểu hiện qua bảng sau.

Bảng 4: Nguồn vốn lu động của chi nhánh năm 2000 2001.

ĐVT:1000đ

TT

Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Số tiền TL% Số tiền TL% Số tiền TL%

1 NV chủ sở hữu 4.607.956 15 4.902.865 14,3 294.909 6,4 Vốn công ty cấp 3.317.728 10,8 3.317.728 9,7 0 0 Vốn tự bổ sung 952.311 3,1 1.123.621 3,3 171.310 19 Vốn – quỹ khác 337.917 1,1 461.516 1,3 123.599 36,6 2 Nguồn vốn vay 26.699.196 85 29.274.932 85,5 2.575.736 9,6 Vay ngắn hạn 6.030.877 19,2 6.534.560 19,1 503.683 8,3 Vốn chiếm dụng 20.668.319 65,8 22.740.372 66,4 2.072.053 10 3 Vốnvay trung–dài hạn 0 69.752 0,2 69.752 4

Tổng nguồn

vốn

31.307.152 100 34.247.549 100 2.940.397 9,4

Nguồn: Bảng CĐKT của chi nhánh năm 2000 – 2001.

Trong năm 2001 nguồn vốn lu động của chi nhánh tăng 9,4% tơng ứng với số tiền 2.940.397.000đ, chủ yếu là do nguồn vốn vay tăng với số tuyệt đối là 2.575.736.000đ tơng ứng với tỷ lệ 9,6%. Đặc biệt, năm 2001 chi nhánh đã sử dụng một phần nguồn vốn vay trung và dài hạn để tài trợ cho nguồn vốn lu động, có hiệu t- ợng này là do năm 2001 nhu cầu vốn lu động của chi nhánh tăng cao trong khi quy mô, cơ cấu, hình thức huy động vốn ngắn hạn của chi nhánh không đợc mở rộng

nhiều, chính vì vậy mà chi nhánh đã bị thiếu hụt trong nguồn tài trợ vốn ngắn hạn. Nên buộc phải sử dụng một phần nhỏ vốn vay trung và dài hạn. Tuy lợng sử dụng không lớn, nhng nếu chi nhánh không có biện pháp cân đối điều hoà thì sẽ gây lãng phí nguồn vốn này, vì thông thờng chi phí cho việc huy động vốn vay trung và dài hạn là cao hơn nhiều so với vốn vay ngắn hạn.

* Những vấn đề cần quan tâm trong việc huy động vốn: Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, không một doanh nghiệp nào có đủ vốn để tự kinh doanh, mà đều phải đi huy động từ nhiều nguồn khác nhau, có nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trờng. Với nguồn tài trợ cho vốn lu động của chi nhánh chủ yếu là đi vay và chiếm dụng nh hiện nay cũng là một dấu hiệu tốt, vì nguồn vốn này thủ tục đơn giản, rễ huy động, chi phí thấp. Tuy nhiên, chi nhánh cần hết sức quan tâm đến việc quản lý và sử dụng nguồn vốn này, vì ngoài việc mang lại một lợi ích to lớn thì nguồn vốn này cũng tiềm ẩn những rủi ro rất lớn, do vậy nếu chi nhánh không quản lý tốt dất dễ dẫn tới mất khả năng thanh toán, tăng hệ số nợ, giảm lợi nhuận, thậm chí thua nỗ, phá sản.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 18 –CHI NHÁNH TẠI HÀ NỘI (Trang 36 -41 )

×