Đe dọa từ phía môi trờng marketin

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Cty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hòa Bình (Trang 36 - 37)

I. Phân tích cơ hội và đe dọa từ phía môi trờng

2. Đe dọa từ phía môi trờng marketin

Trong một số năm gần đây khi khái niệm “phát triển bền vững” du nhập vào Việt Nam. Đảng và Nhà nớc ta cũng đã tiến hành xây dựng việc phát triển nông nghiệp bền vững thể hiện trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Hiện Chín phủ đã phê duyệt bản Định hớng chiến lợc về phát triển bền vững ở Việt Nam (Chơng trình nghị sự 21 của Vệt Nam) ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg, ngày 17 tháng 8 năm 2004 đã chỉ rõ các lĩnh vực hoạt động cần u tiên, trong đó có lĩnh vực kinh tế với các mục tiêu: Duy trì tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; Thay đổi mô hình sản xuất và tiêu dùng theo hớng thân thiện với môi trờng; Thực hiện quá trình “công nghiệp hóa sạch”; Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững; Phát triển bền vững các vùng và địa phơng. Ngày 15/11/2004 Bộ chính trị TW Đảng đã ra chỉ thị 41CT/TW về công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đây là những cơ sở quan trọng trong điều chỉnh các hoạt động hớng tới mục tiêu phát triển bền vững của các ngành. Một trong những yếu tố để có thể xây dựng nông nghiệp nông thôn phát

là một hệ thống sản xuất hoặc là không sử dụng hoặc loại trừ số lớn phân hóa học tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều hòa sinh trởng và các chất phụ gia trong thức ăn gia súc. Để mở phạm vi có thể thực hiện đợc lớn nhất, hệ thống canh tác hữu cơ phải dựa trên cơ sở của việc luân canh cây trồng, sử dụng tàn d thực vật, trồng cây họ đậu, sử dụng cây phân xanh, các chất thải hữu cơ, phòng trừ sinh học để duy trì sức sản xuất của đát và lớp đất canh tác nhằm cung cấp dinh dỡng và bảo vệ cây khỏi côn trùng, dịch bệnh, cỏ dại .” Với việc hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật mà chính sách của Chính phủ đề ra thì trong tơng lai danh mục những mặt hàng cấm sử dụng ở Việt Nam sẽ tăng lên và đó chính là một trong những thách thức hết sức lớn đối với việc kinh doanh của doanh nghiệp trong tơng lai.

Một trong những thách thức ảnh hởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Công ty cổ phần Hòa Bình đó là sự cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc. Về giá cả đó là một vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp và gây cản trở cho doanh nghiệp. Các Công ty trong nớc có nhiều lợi thế hơn về giá cả, bên cạnh đó họ còn đợc sự hỗ trợ của Chính phủ về vốn cũng nh bảo hộ về thuế và phân phối tiêu thụ. Do đó, Công ty cổ phần Hòa Bình phải đối mặt với những thách thức hết sức khốc liệt.

Bên cạnh đó, nớc ta là một nớc nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, thời tiết khí hậu diễn biến hết sức phức tập ảnh hởng nhiều đến việc nghiên cứu lựa chon sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật nào là phù hợp nhất. Nếu doanh nghiệp xác định đúng loại sản phẩm càn thiết thì đây sẽ là một thắng lợi lớn, nếu nh không thì sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong tiêu thụ. Do đó, công tác nghiên cứu thị trờng, tìm hiểu nhu cầu của ngời nông dân là hết sức quan trogn đối với sự thành bại của Công ty.

Một phần của tài liệu Xây dựng kế hoạch xúc tiến bán hàng cho sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật của Cty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hòa Bình (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w