Nh đã trình bầy ở trên, luận văn đã đa ra đợc cách xác định, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Muốn có hiệu quả sử dụng tài sản cố định cao trớc hết phải có biện pháp tăng c- ờng đợc hiệu quả. Nhng trong cơ chế tài chính hiện nay đã làm cho doanh nghiệp thấy rằng họ phải cố gắng trích lợi nhuận cao để trích nộp thuế lợi tức cao. Vì vậy tôi có kiến nghị về việc xác định thuế lợi tức.
Hiện nay có nhiều trờng hợp doanh nghiệp đi vay vốn để mua sắm tài sản cố định đa vào sản xuất kinh doanh, lúc đầu áp dụng kỹ thuật mới lên doanh nghiệp bị lỗ, các môn sau mỗi có lãi. Nhng khi có lãi thì số "lỗ cứ treo đấy". Đây là vấn đề không hợp lý, cần đợc khắc phục.
Hiện nay các doanh nghiệp không đợc cấp đầy đủ vốn cần thiết ban đầu, mặt khác việc cấp vốn cố định đối với các doanh nghiệp không có sự xem xét cụ thể dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có khả năng tốt thì tài sản cố định lại quá lạc hậu, thiếu thốn, doanh nghiệp không có khả năng phát triển thì tài sản cố định lại thừa, không sử dụng hoặc sử dụng không hết, vì vậy nhà nớc nên có chế độ cấp vốn cố định cho các doanh nghiệp có mức độ u tiên từng loại. Đối với các doanh nghiệp nhà nớc đợc phép để lại tiếp tục hoạt động thì nhà nớc cần xem xét để cấp phát đầy đủ vốn cố định cũng nh vốn lu động cho các doanh nghiệp. Việc thu hồi khấu hao tài sản cố định chỉ thực hiện với các doanh nghiệp nhà nớc muốn thu hồi phạm vi hoạt động của doanh nghiệp này. Số còn lại làm ăn có hiệu quả mà nhà nớc thấy tiếp tục đầu t thì không lên thu hồi vốn không khấu hao để các doanh nghiệp chủ động trong việc thay thế mua sắm, sửa chữa tài sản cố định.
Sau khi giao vốn cho các doanh nghiệp. Nhà nớc thờng không quan tâmn đến cơ cấu và thực trạng tài sản cố định của doanh nghiệp. Vì vậy nhà nớc cũng cần chú ý đến vấn đề này.
Đồng thời nhà nớc nên hạn chế cấp vốn cho các doanh nghiệp dới dạng tài sản dựa trên việc điều chuyển tài sản cố định sẵn có giữa các doanh nghiệp rất phức tạp, gây cho doanh nghiệp tiếp nhận gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác nhà nớc phải quy định chế độ bảo toàn tài sản cố định và thực hiện kiểm tra ngặt chế độ bảo toàn. Bởi vì bảo toàn và phát triển vốn nói chung và vốn cố định nói riêng quyết định sự tồn tại hay phá sản của mỗi doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng hiện nay. Để doanh nghiệp thực hiện tốt nhà nớc phải
cung cấp chỉ số giá với từng loại tài sản cố định và quy định hệ số hao mòn tài sản cố định.
Mặt khác nhà nớc nên xem xét quy định lại cách tính khấu hao cho các doanh nghiệp cụ thể và từng loại tài sản cố định khác nhau. Chẳng hạn nh các tài sản cố định mà có sự đổi mới của khoa học kỹ thuật lớn (VD: máy vi tính, máy in, các đồ điện tử khác....) thì cần phải áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh tránh cho doanh nghiệp bị thiệt thòi phơng pháp này có lợi cho doanh nghiệp nhng sẽ làm nhà nớc bị thiệt. Còn các tài sản cố định không bị ảnh hởng nhều bởi sự thay đổi khoa học kỹ thuật (nhà kho, bến bãi...) thì áp dụng phơng pháp khấu hao tuyến tính để đảm bảo quyền lợi cho nhà nớc và các doanh nghiệp khác.
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, do thiếu vốn quá nhiều, doanh nghiệp phải đi vay vốn ngân hàng để đầu t mở rộng dây chuyền sản xuất hoặc mở rộng quy mô kinh doanh. Khi vay vốn ngân hàng th- ờng các doanh nghiệp phải hoàn vốn trong một thời gian ngắn và phải trả lãi suất, giá thành vì thế tăng lên đáng kể. Trong các trờng hợp này theo tôi nhà nớc nên có quy định cho phép các doanh nghiệp đợc giảm thuế lợi tức trong một thời gian nhất định để có nguồn trả nợ, Vì doanh nghiệp dám đi vay vốn để kinh doanh cũng là điều khuyến khích, bởi vì nếu họ không dám đi vay thì nhà nớc cũng không có nguồn thu thêm vào ngân sách.