0
Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Phân theo vốn chủ sở hữu và vốn vay:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP (Trang 31 -33 )

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty Điện tử Công nghiệp ảnh

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty điện tử Công nghiệp:

2.1.2 Phân theo vốn chủ sở hữu và vốn vay:

Các nguồn hình thành vốn chủ yếu của Công ty bao gồm vốn chủ sở hữu (vốn ngân sách nhà nớc cấp) và vốn vay của Công ty. Cơ cấu vốn nh sau:

- Năm 2001 tổng nguồn vốn là 21.942.914.175 (VNĐ) trong đó nợ phải trả là: 19.967.278.267 (VNĐ) chiếm 90,9% tổng nguồn vốn; tổng nguồn vốn chủ sở hữu là 1.975.635.908 (VNĐ) chiếm 9,1% tổng nguồn vốn.

- Năm 2002 tổng nguồn vốn là 49.661.954.728 (VNĐ) trong đó nợ phải trả là: 46.353.318.623 (VNĐ) chiếm 93,33% tổng số nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu là: 3.308.635.933 (VNĐ) chiếm 6,67 % tổng nguồn vốn.

- Năm 2003 tổng nguồn vốn là: 62.323.743.614 (VNĐ) trong đó nợ phải trả là: 56.687.014.723 (VNĐ) chiếm 90,95% tổng nguồn vốn. Vốn chủ sở hữu là: 5.636.728.891 (VNĐ) chiếm 9.05% tổng nguồn vốn.

Do tính chất sản phẩm điện tử thơng có giá trị rất cao nên điều đó ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu vốn của Công ty, tỷ trọng vốn lu động thòng rất lớn so với tổng

vốn kinh doanh của Công ty. Thêm vào đó hoạt động dịch vụ của Công ty thờng là các hoạt động sửa chữa, lắp ráp, thiết kế, đào tạo các hoạt động này cũng đòi hỏi… lợng vốn lu động rất lớn. Chẳng hạn khi Công ty nhận đợc một hợp đồng thiết kế lắp đặt sản phẩm điện tử cho khối điều khiển bảo vệ Module của nhà máy nghiền than của nhà máy nhiệt điện Phả Lại, ở đây khi nhận đợc hợp đồng thì Công ty bắt đầu nghiên kứu, thiết kế sau đó Công ty tiến hành đàm phán với các nhà cung ứng để mua linh kiện thiết bị về tiến hành lắp ráp cho nhà máy. Hoạt động trên đòi hỏi lợng vốn lu động rất lớn để mua thiết bị về lắp ráp cho đối tác, đIũu đó ảnh hởng rất lớn đến cơ cấu vốn của Công ty. Ví dụ trên cho ta thấy tại sao tỷ lệ vốn lu động và vốn cố định của Công ty lại chênh lệch nhau đến nh vây? Vồn cố định của Công ty thờng xuyên chiếm tỷ lệ dới 10%. Các hoạt động của Công ty không cần phải đầu t nhiều cho tài sản cố định. Mặt khác do đặc điểm kinh doanh của Công ty, các sản phẩm khi nhập về phục vụ kinh doanh hay lắp ráp thờng có giá trị lớn và rất khó mua trên thị trờng nên khi mua Công ty thờng bị chiếm dụng vốn, tức là phải ứng trớc cho ngời bán làm cho lợng vốn bị chiếm dụng của Công ty tăng lên ảnh h- ởng tới hiệu quả kinh doanh của Công ty. Khi thực hiện hợp đồng do hợp đồng có giá trị lớn nên các đối tác nợ lãi cũng rất nhiều.Nh vậy công ty bị hai lần chiếm dụng vốn,việc này đòi hỏi Công ty phải tập trung vào lợng lớn vốn lu động cho các hoạt động sản xuất kinh doanh.Đây chính là nguyên nhân ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty.

Năm 2001 ngân sách nhà nớc cấp là 1.175.285.936 (VNĐ) Năm 2002 ngân sách nhà nớc cấp là 1.448.635.936 (VNĐ) Năm 2003 ngân sách nhà nớc cấp là 2.048.635.936(VNĐ)

Điều này chứng tỏ việc huy động vốn của công ty là khá hiệu quả.Ngày nay theo cơ chế mới nhà nớc càng ít can thiệp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Việc một doanh nghiệp hàng năm đợc nhà nớc cấp vốn nh trên là rất ít. Điều này ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm tới.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Ở CÔNG TY ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP (Trang 31 -33 )

×