Những đánh giá về tình hình kinh doanh và quản lý vốn kinh doanh tại Công ty Xây dựng dân dụng Hà nội:

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội (Trang 44 - 47)

ty Xây dựng dân dụng Hà nội:

1. Những thuận lợi và khó khăn:1.1 Thuận lợi: 1.1 Thuận lợi:

+ Là một doanh nghiệp Nhà nớc nên Công ty có thuận lợi là đợc Nhà nớc cấp vốn kinh doanh thờng xuyên.

+ Thị trờng trong lĩnh vực xây dựng là rất lớn, và nhu cầu của khách hàng là không nhỏ, đặc biệt là trong thời gian gần đây thì nhu cầu xây dựng lại đang trở lên cần thiết.

+ Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, năng động, với trình độ chuyên môn cao và ham học hỏi.

+ Công ty đã thiết lập cho mình rất nhiều đối tác, bạn hàng quan trọng do làm ăn, kinh doanh có uy tín bởi vậy đã tạo đợc lòng tin với khách hàng và củng cố vị thế của Công ty trên thơng trờng.

1.2 Khó khăn:

+ Thị trờng tuy rộng lớn, nhng Công ty cũng đang đứng trớc những sự cạnh tranh rất quyết liệt của các đối thủ trong cùng một lĩnh vực.

+ Cơ chế chính sách của Nhà nớc còn cha thông thoáng cho các doanh nghiệp đợc tự do hoạt động, vẫn còn rờm rà trong các thủ tục hành chính, lãi suất ngân hàng

còn quá cao, cha hợp lý, do đó đã gây trở ngại cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

2. Một số đánh giá về tình hình quản lý vốn kinh doanh tại Công ty:2.1 Những u điểm: 2.1 Những u điểm:

Thứ nhất, trong quản lý vốn lu động:

* Về quản lý vốn bằng tiền:

+ Công ty thực hiện kiểm soát chặt chẽ các khoản thu, chi bằng tiền. Các khoản thu, chi đều phải thông sự xét duyệt của Kế toán trởng và Giám đốc Công ty.

* Về quản lý dự trữ hàng tồn kho:

+ Công tác quản lý hàng tồn kho của Công ty nhìn chung là rất tốt, hàng hoá không bị ứ đọng, luôn luôn đợc lu thông.

+ Định kỳ Công ty tiến hành lập kế hoạch lu chuyển tiền tệ.

Thứ hai, trong quản lý vốn cố định:

* Công ty đã bảo toàn đợc TSCĐ khá tốt, cha có một TSCĐ nào h hỏng trớc thời hạn, đảm bảo cho TSCĐ có thể phát huy hết tối đa năng suất.

* Hiệu quả sửa chữa lớn TSCĐ của Công ty năm 2000- 2001 là khá tốt * Tỷ lệ khấu hao TSCĐ là rất phù hợp.

Công ty đã huy động hết TSCĐ vào hoạt động kinh doanh, nên đã làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Thứ ba, về phát triển vốn:

Tình hình phát triển vốn hiện nay của Công ty là khá tốt, thời gian gần đây Công ty đã tích cực hợp tác với các đối tác trong và ngoài nớc nh đầu t tài chính dài hạn vào các dự án liên doanh, tham gia đóng góp thành lập công ty cổ phần và các dự án đầu t tài chính khác ra bên ngoài doanh nghiệp.

2.2 Những tồn tại:

Việc huy động vốn tại Công ty là cha đạt đợc nh mong muốn bởi vì nh đã đề cập ở phần trên, phần lớn nguồn vốn của Công ty là do ngân sách cấp, vốn vay chỉ chiếm một phần nhỏ vì vậy nguồn vốn do ngân sách cấp không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn, đặc biệt là vốn lu động. Công ty vẫn còn khá bị động trong công tác huy động vốn để có thể đáp ứng cho nhu cầu về vốn trong hoạt động kinh doanh của mình.

Công ty vẫn còn dè dặt trong vấn đề vay vốn ngân hàng, cũng nh huy động vốn từ những nguồn vốn nhàn rỗi khác trong và ngoài doanh nghiệp bởi vì lãi suất là cha hợp lý và đồng thời một lý do khác nữa là Công ty cha tạo lập đợc một mối quan hệ tốt với các đối tác này.

Do khó khăn trong vấn đề huy động vốn nên Công ty đã rất bế tắc trong hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh của mình, Bởi vì khi muốn mở rộng phạm vi kinh doanh Công ty phải đầu t rất nhiều về trang bị và cải thiện đờng lối làm việc của cán bộ cũng nh đổi mới các thiết bị máy móc hiện đại hơn cho phù hợp với thực tế công việc.

Thứ hai, về quản lý VCĐ:

+ Công ty không mua bảo hiểm TSCĐ để phòng tránh rủi ro. Nh vậy là khâu quản lý VCĐ còn cha hoàn thiện.

+ Khi đầu t mua sắm TSCĐ Công ty cha xây dựng dự án đầu t, do đó cũng làm giảm hiệu quả đầu t vào TSCĐ.

Thứ ba, về quản lý VLĐ:

+ Xác định nhu cầu VLĐ: Công ty chỉ căn cứ vào kinh nghiệm để xác định nhu cầu VLĐ mà cha có phơng pháp khoa học.

+ Quản lý các khoản phải thu: Công ty không trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dễ dẫn đến việc mất vốn hoặc làm giảm vốn của Công ty.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty xây dựng dân dụng Hà Nội (Trang 44 - 47)