Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ở công ty hóa chất mỏ (Trang 37 - 39)

II. Thực trạng về tình hình huy động vốn ở công ty

a. Tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp.

ở chơng I ta đã biết đến tín dụng thơng mại từ các nhà cung cấp hay nguồn vốn đi chiếm dụng là khoản mua chịu nhà cung cấp và khoản khách hàng đặt tiền trớc của công ty. Trong cơ chế thị trờng việc này xuất hiện và tồn tại nh một tất yếu khách quan.

Ta hãy xem xét nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty. Biểu 7:

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Phải trả ngời bán. 2,195% - 3,975% 2,75%

2. Ngời mua trả tiền trớc. - 58,01% 73,69% 110,77%

Tổng (1 + 2) - 55,815% 69,715% 113,52%

Nhìn vào kết quả ta thấy: Nếu xét riêng từng các hình thức một “Phải trả ng- ời bán” và “ngời mua trả tiền trớc” thì sự biến động là không ổn định. Có thê là cùng tăng nhng có thể lại tăng cái này giảm cái kia. Nhng nhìn vào kết quả tổng thị lại thấy nguồn vốn đi chiếm dụng của công ty tăng rất nhanh trong mấy năm qua. Mặc dù nguồn tín dụng thơng mại làm tăng nguồn vốn của công ty, nhng về dài hạn cũng biểu hiện những hạn chế nhất định. Sự tăng lên của nguồn này cũng thể

hiện sự ràng buộc về tài chính với các nhà cung ứng, nhng nó giúp cho doanh nghiệp giải quyết một phần vốn kinh doanh.

Bên cạnh sự tăng lên nhanh chóng của vốn đi chiếm dụng thì ngợc lại công ty vốn bị chiếm dụng của công ty cũng tăng lên tơng ứng.

Biểu 8: Tình hình về vốn bị chiếm dụng của công ty.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

1. Phải thu khách hàng. 29,46% 2,4% 5,057%

2. Trả trớc ngời bán. 934,15% 216,67% - 75,39%

Tổng (1 + 2) 963,61% 219,07% - 70,333%

Nh vậy năm 1998 và năm 1999 thì vốn của công ty bị chiếm dụng cũng tăng rất nhanh. Tuy nhiên đến năm 2000 thì vốn bị chiếm dụng của công ty lại giảm đi. Bây giờ để xem xét thực chất công ty bị chiếm dụng vốn hay đi chiếm dụng vốn ta sẽ xem xét phần chênh lệch.

Biểu 9: Chênh lệch giữa vốn chiếm dụng và bị chiếm dụng.

Đơn vị: đồng.

Chỉ tiêu Đầu 1998 Cuối 1998 Cuối 1999 Cuối 2000

1. Vốn đi

chiếm dụng. 41.764.261.982 42.453.331.858 40.888.656.725 42.306.834.622 2. Vốn bị

chiếm dụng. 36.518.803.708 47.942.622.421 50.630.259.012 51.364.921.178 3. Chênh lệch. 5.245.458.274 - 5.489.290.563 - 9.741.602.287 - 9.058.086.556 Qua xem xét mấy năm ta thấy: Chỉ có năm 1997 là công ty chiếm dụng đợc vốn còn thực chất công ty không chiếm dụng đợc vốn mà còn bị chiếm dụng một khoản rất lớn và khoản này tăng lên hàng năm. Điều này không phải do chính sách bán hàng của công ty mà do đặc điểm về sự tiêu thụ sản phẩm mà đã nói ở trên. Khả năng thanh toán phụ thuộc vào tiến độ thi công của các công trình và nguồn vốn Nhà nớc cấp.Đó là điều ảnh hởng rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Vì phần lớn vốn kinh doanh của công ty là vay ngân hàng lại bị chiếm dụng nên phải chịu lãi suất cho khoản vốn đó và hạn chế số vòng quay của vốn lu động. Công ty nên tìm ra biện pháp để cân đối hợp lý giữa khoản phải trả và phải thu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp cho vấn đề huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ở công ty hóa chất mỏ (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w