GIAI ĐOạN 1996 ĐếN NAY.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường huy động vốn sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 52 - 61)

I. thực trạng vốn đầ ut trong nớc

3. GIAI ĐOạN 1996 ĐếN NAY.

Đây là giai đoạn nớc ta nĩi riêng cũng nh các nớc trong khu vực nĩi chung cĩ nhiều thăng trầm, khủng hoảng khu vực, khủng hoảng tiền tệ Châu á, chính sách kích cầu nên nền kinh tế phát triển khơng ổn… định, do đĩ cơ cấu các nguồn vốn trong giai đoạn này cũng cĩ nhiều biến động, tuy nhiên năm 2001 vừa qua trong mơi trờng kinh tế thế giới cĩ nhiều biến động nhng nớc ta vẫn cĩ tốc phát triển đứng thứ hai trên thế giới với GDP tăng 6,81% sau Trung Quốc. Các năm trớc đĩ thì phát triển bấp bênh hơn.

Nh vậy, cùng đà phát triển của năm 1994-1995, năm 1996-1997 tổng số vốn đầu t đã tăng khá nhanh nhng sau đĩ tốc độ chậm lại, tới năm 2000 bắt đầu tăng mạnh , ớc tính năm 2001 đạt khoảng 150.000 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2000. Và những tháng đầu năm 2002 vẫn đang cĩ xu hớng tăng lên. Trong giai đoạn 1996-2000 chúng ta đã cĩ nhiều cố gắng trong việc huy động vốn đạt gần 37 tỷ USD gấp 21,75 lần giai đoạn 1991-1195. Trong đĩ ngân sách chiếm 21,5%, vốn tín dụng NN 17,5% ,DNNN chiếm 16% dân c 22% và Fdi là 23%.

Nh vậy , sự gia tăng vốn đầu t là yếu tố quyết định đến sự tăng trởng kinh tế và ngợc lại sự tăng trởng kinh tế dẫn đến cĩ tích luỹ tức là cĩ sự đầu t táng thêm. sở dĩ 1998-1999 tốc độ gia tăng vốn cĩ xu hớng giảm vì lí do chủ yếu là ảnh hởng cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực và Châu á làm cho đầu t nớc ngồi giảm một cách đáng kể (số liệu trên). mạt khác cơ chế quản lí cũng nh các cơ chế về đầu t vẫn cha thơng thống, chính sách kích cầu của nhà nớc rất đồng bộ nhng cha phù hợp nên làm giảm phát 0,1% năm 1999.

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 1. tổng GDP (tỷ) 272.63 6 313.62 3 361.48 6 399.94 2 440.00 0 2. Tổng đầu t tồn xã hội 79.367 96.870 96.400 103.90 0 107.40 0 Trong đĩ:

2.1 vốn nhà nớc 35.894 46.570 51.600 64.000 67.900 - vốn NSNN 16.544 40.570 20.700 26.000 27.000 - vốn DNNN 8.030 12.700 14.800 19.000 21.000 2.2 vốn đầu t ngồi QD 11.078 13.300 16.100 19.000 20.000 2.3 vốn đầu t n- ớc ngồi (FDI) 20.700 20.000 20.500 21.000 22.000 2.4 vốn ODA 22.700 30.300 24.300 18.900 17.500 3. vốn đầu t- /GDP(%) 29,1 30,8 26,6 25,9 24,4 4. tốc độ tăng tr- ởng GDP (%) 9,3 8,2 5,8 4,8 6,7 5. chỉ số lạm phát(%) 4,5 3,7 9,2 0,1 Dk 2 6. hệ số ICOR 3,1 3,8 4,6 5,4 4,06

Nguồn: thời báo kinh tế.

Tuy nhiên, tổng vốn đầu t năm 2000 đã tăng một cách khả quan. Tổng số vốn đầu t so với GDP đạt 27,2%, và năm 2001 tỷ lệ này là 30,5%. Nguyên nhân chính là chúng ta bắt đầu cĩ những chính sách cũng nh quy chế về đầu t khá thơng thống và đa dạng về hình thức nh cơng ty TNHH một thành viên ra đời, thị trờng chứng khốn bắt đầu đi vào hoạt động, các quy chế về u đãi thực hiện luật doanh nghiệp vào… 1/1/2000 và quy chế về đấu thầu cũng đợc áp dụng vào tháng 9 năm 1999 bên cạnh đĩ nền kinh tế khu vực sơi động nhất thế giới này… đang dần khơi phục sau thời kì khủng hoảng. Quan trọng nữa là nhà n- ớc luơn ổn định đợc vĩ mơ nền kinh tế, sử dụng tốt các nguồn vốn trong nớc, nhất là nguồn vốn ngân sách đã đĩng vai trị bà đỡ để thúc đẩy đầu t nớc ngồi và đầu t trong nớc phát triển.

Về các nguồn vốn trong giai đoạn này thì nguồn vốn nhà nớc đĩng vai trị rất quan trọng chiếm khoảng 60% tổng các nguồn vốn, đã gĩp phần hình thành nên một số chơng trình trọng điểm của đất nớc giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành , vùng. đầu t vào những lĩnh vực then chốt, những lĩnh vực cần vốn lớnmà các thành phần kinh tế khác khơng

tham gia đợc. đây là nguồn vốn theo kế hoạch để thực hiện đợc mục tiêu đề ra.

Nguồn vốn nhà nớc là nguồn thuộc sở hữu của nhà nớc hoặc nhà n- ớc huy động và trực tiếp quản lí vốn. Trong nguồn này hiện nay vốn tín dụng Nhà Nớc đĩng một vai trị quan trọng, phát triển đúng với nhu cầu thị trờng và cơ chế kinh tế tự do, trong năm 2000 vốn này chiếm 17%, năm 2001 giảm xuống nhng dự tính năm 2002 nguồn vốn này se tăng lên 20%. Sự gia tăng này là do sự hoạt động của các cơng ty CPH làm ăn cĩ hiệu quả nên tốc độ cổ CPH nhanh hơn, sự hoạt động thí điểm thị trờng chứng khốn và đang dần mở rộng làm cho thị trờng tài chính sơi động hơn, các quan điểm của chính phủ đã đổi mới, các cổ phiếu, trái phiếu đợc phát hành…

Tuy nhiên nguồn vốn quan trọng nhất của nhà nớc vẫn là ngân sách nhà nớc: là nguồn chi cho chính phủ trong hoạt động xã hội cũng nh là đầu t phát triển chiếm khoảng 40% trong tổng số vốn nhà nớc, những năm qua hoạt động của nguồn vốn này bắt đầu cĩ hiệu quả hơn. Mặc dù vậy tình trạng thâm hụt ngân sách vẫn là bài ca muơn thủa, nguồn bù đắp vẫn chủ yếu là đi vay trong và ngồi nớc:

(%) 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng thâm hụt 3,1 4,2 3,6 4,9 5 Nguồn bù đắp: - vay trong nớc 1,8 2,7 1,8 2,6 2,7 - vay nớc ngồi 1,3 1,5 1,8 2,3 2,3 - phát hành tiền 0 0 0 0 0

Trong khi đĩ nguồn thu chủ yếu của NSNN là thuế và các lệ phí, phí. Theo thống kê tỷ lệ động viên GDP vào NSNN năm 1996 là 22,9% thì thuế đã chiếm 21,8%, năm 1998 tổng là 20,5% thì thuế là 18,5%, năm 2000 là 18%tổng thì cĩ 17,2 là của thuế. Nếu chúng ta xét thu NSNN theo ngành cũng cĩ xu hớng giảm, giảm mạnh nhất vẫn là các nghành cơng nghiệp và xây dựng, năm 1996 thu % so với GDP là 24,4% , năm 1997 là 21,4%, năm 1998 là 18,8 và năm 1999 là 17,3. Ngành dịch vụ thì giữ nguyên tỷ trọng trong GDP là khoảng 30%, nơng nghiệp giảm khơng đấng kể, năm 1996 là 5,5%, năm 1999 là 3,1%. Thu theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng này giảm trong khu vực kimh tế nhà nớc và nong nghiệp cịn trong khu vực ngồi quốc doanh cĩ xu hớng tăng lên.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc là khá đáng kể, nhng mặt trái của nĩ cũng rất đáng nĩi, nguồn vốn NSNN cấp cho đầu t XDCB rất lãng phí và thất thốt khoang 20-30% giá trị cơng trình, tình trạng đầu t cha cĩ cơ sở khoa học, tính tốn cha kĩ trong khâu chuẩn bị đầu t cũng đang rất nhiều làm cho nguồn vốn nhà nớc sử dụng khơng hiệu quả, nh: riêng nhà máy xi măng lị đứng , với tổng số vốn đầu t lên đến 1.870 tỷ đồng để thực hiện chơng trình 3 triệu tấn xi măng, thời kì 1993-1997 cĩ 55 nhà máy xi mang đợc xây dựng nhng trong giai đoạn 1995-2000 chỉ cĩ 14/55 nhà máy trả đợc vốn vay. Trong khi tiến độ giao kế hoạch đầu t thờng chậm, cĩ khi đến giữa năm vẫn cha giao xong kế hoạch, ví dụ nh: năm 2000 nhà nớc bố trí trên 3000 tỷ đồngcho đầu t XDCB nhng cho đến hết năm thì chỉ cĩ 2300 tỷ đồng đợc chi tiêu, tình trạng về chất lợng cơng trình khơng đảm bảo do thiếu giám sát hay giám sát khơng chặt chẽ cũng rất nhiều, đây là tình trạng “cha chung khơng ai khĩc” chăng , cơ cấu vốn đầu t… khơng hợp lí, chi cho giáo dục và khoa học cịn rất thấp khoảng 2-3% NSNN, vốn đầu t từ NSNN chỉ chiếm khoảng 6-7% trong tổng vốn đầu t, vậy cịn quá nhỏ để thực hiên các mục tiêu…

Trong nguồn vốn nhà nớc thì nguồn DNNN cũng chiếm vị trí rất quan trọng, vốn đầu t chiếm 17,9% trong tổng số vốn đầu t tồn xã hội, tỷ lệ đĩng gĩp vào GDP của nĩ trên 30% cụ thể năm 1996 là 36% 1997 là 34,4%, và năm 2000 là 34% tuy cĩ xu hớng giảm về tỷ trọng nhng là một điều đáng mừng vì các DNNQD làm ăn rất hiệu quả phù hợp với cơ chế hiện nay. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng khá lớn trong nguồn vốn nhà nớc chiếm khoảng 30% trong giai đoạn 1996-2000, tổng số vốn quản lí trên 60.000 tỷ đồng , riêng năm 1997 vốn của DNNN là 16.000 tỷ đồng, và lợi nhuận đạt 1000 tỷ đồng. Và giai đoạn hiện nay nhà nớc chủ trơng cổ phần hố DNNN điều đĩ làm cho nguồn vốn NSNN cấp đợc hiệu quả hơn, đến tháng 11 năm 2000 cĩ 771 doanh nghiệp CPH , huy động trên 3000 tỷ đồng, đem lợi nhuận tăng lên gấp hai lần, và nộp NSNN tăng lên 1,2 lần…

Bên cạnh đĩ thì trong khu vực này cịn nhiều hạn chế, số vốn mà ngân sách cấp bình quân cho mỗi DNNN là khoảng 17 tỷ đồng cĩ khoảng trên 2000 DNNN, và số vốn tự cĩ của DNNN vẫn cha đủ để các doanh nghiệp này hoạt động, chỉ đáp ứng đợc một nửa số vốn mà doanh nghiệp cần, nhất là nguồn vốn lu động, kể cả các cơng ty 90, 91 cũng khơng cĩ gì sáng sủa hơn với số vốn điều lệ 2.596 tỷ đồng, bình quân 1 cơng ty khoảng 50 tỷ, đây là một con số rất nhỏ để các doanh nghiệp hoạt đọng đợc. Chủ trơng CPH thì thực hiện ỳ ạch, tuy hai năm gần đây tốc độ khá nhanh nhng tình trạng sợ của các ơng chủ doanh nghiệp khi phải chịu trách nhiệm quá lớn, t tởng cha đợc đổi mới trong khi… DNNN làm ăn vẫn tiếp tục thua lỗ trên 20% số doanh nghiệp. Các cơng tác quản lí cha tốt, nên đây là nơi mà các “ con mọt” đễ đục khoét nhất,và cũng là nơi tham nhũng nhiều nhất hiện nay Các cơng ty CPH… thì làm ăn vẫn cha thật hiệu quả, phần do t tởng trớc khi CPH để lại, phần do nợ từ trớc, và tình trạng d thừa lao động…

Nằm trong vốn NS và vốn tín dụng, vốn ODA cùng với vốn đầu t n- ớc ngồi đợc đánh giá là nguồn lực quan trọng trong quá trình phát

triển kinh tế, những năm qua với nguồn vốn trong nớc tăng lên thì đơng thời nguồn vốn nớc ngồi cũng tăng lên chiếm trên 10% tổng số vốn đầu t của xã hội.

Về nguồn vốn ngồi quốc doanh, chiếm tỷ trọng khá lớn, đứng thứ hai trong tất cả các nguồn vốn, nhng lại cĩ tốc độ tăng nhanh nhất, năm 1996 tổng sĩ vốn này cĩ khoảng là 20.773 tỷ đồng thì sau hai năm khủng hoảng khu vực số vốn đầu t của khu vực này là 21.000 tỷ đồng chiếm khoảng 20% tổng ss vốn đầu t năm 1999, nay thì khoảng 27%

Là một nguồn vốn tự cĩ của doanh nghiệp trích từ lợi nhuận hàng năm của các doanh nghiệp, hoặc là đi vay từ ngồi. Hiện nay Việt Nam

cĩ khoảng 15 triệu hộ gia đình với thu nhập bình quân 1.500- 2.000 $/hộ/ năm. nhiều hộ gia đình là là đơn vị kinh tế lao động trong các lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ, sản xuất nơng nghieepj và tiểu thủ cong nghiệpvới những nguồn thu nhập mà nhà nớc khĩ cĩ thể kiêm sốt đợc, kể cả hộ gia đình cĩ đăng kí kinh doanh cũng nh khơng đăng kí kinh doanh.

Bên cạnh chúng ta cĩ trên 3 vạn doanh nghiệp ngồi quốc doanh( gồm:doanh nghiệp t nhân, cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH, HTX, doanh nghiệp cĩ vốn đầu t nớc ngồi) và khoảng 1,5 triệu hộ cá thể kinh doanh phi nơng nghiệp. Vốn của doanh nghiệp quốc doanh th- ờng nhỏ, từ 10.000 đến 100.000 USD, số doanh nghiệp cĩ vốn trên 1 triệ USD rất ít. Vốn từ hộ kinh doanh cá thể từ vài ngàn USD đến trên dới 50.000USD. các doanh nghiệp và những hộ cĩ vốn lớn thờng tập

dnnn 13% tín dụng 13% vốn ngân sách 21% đt tt nước ngồi 26% vốn nqd 27% dnnn tín dụng vốn ngân sách đt tt nước ngồi vốn nqd

trung ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Tuy nhiên khu vực này chủ yếu kinh doanh nhỏ và vừa nhng lại cĩ trang thiết bị khá lạc hậu, thời gian sử dụng từ 10-20 năm. vì vậy, địi hỏi phải cĩ một lợng vốn khá lớn để thay đổi,đầu t mở rộng cũng chiều sâu để tăng cờng khả năng cạnh tranh trớc xu thế hội nhập đang đến gần. Luật doanh nghiệp cĩ hiệu lực từ ngày 1-1-2000đã tiếp thêm động lực cho khu vực t nhân phát triển về cả số lơng cũng nh chất lợng, tuy cịn là giai đoạn mới hình thành nên nĩ cịn cĩ nhiều vớng mắc,nhng nĩ cũng đã làm các nhà kinh doanh cĩ niềm tin hơn về đồng vốn mình bỏ ra. Khu vực này phát triển mạnh hơn, cụ thể:

+ Cĩ gần 3 triệu việt kiều, tập trung chủ yếu là ở Mĩ, Canada, úc, Pháp và các nớc Đơng Âu, với tiềm lực chủ yếu là chất xám, cịn tiềm lực chủ yế chỉ là trung bình, nhng với luật khuyến khích đầu t hiện hành thì số Việt Kiều đầu t về nớc gia tăng lên khá nhanh, đĩng gĩp nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh và tạo lập mỗi quan hệ thị trờng mới cho sản xuất kinh doanh trong nớc.

+ Về tỷ lệ phân phối GDP: 1/4 để tích luỹ, 3/4 tiêu dùng cuối cùng. Giai đoạn 1996-2000, tỷ lệ tiết kiệm dân c khoảng 15%GDP, song chỉ cĩ một nửa số đĩ đem cho việc huy động vốn đầu t. xxét theo mức thu nhập trung bình của ngời dân hiên nay 405 USD/ngời/năm thì thích họp nhng với mục tiêu CNH-HĐH thì trong những năm tới nguồn này phải chiếm khoảng 25%GDP

Trong thời gian qua , các hộ kinh tế cá thể đã đống gĩp gần 1/3 GDP, nhng hiện nay nguồn vốn nằm trong dân vẫn cịn khá lớn từ 5-8 tỷ $, dới dạng USD,VNĐ, vàng và đá quý, cịn trong doanh nghiệp ngồi quốc doanh, cĩ khoảng 1-2 tỷ USD chủ yếu nằm dới dạng bất động sản, nhất là giai đoạn cơn sốt đất đắt nhất thế giới ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hiện nay đã làm cho các nhà đầu cơ tung tin giả, mua đi bán laị với giá rất đắt đã huy động các ơng chủ giàu cĩ vào lĩnh vực này…

Về nhu cầu vốn trong khu vực này đang rất cao và nguồn cung cấp của nĩ cũng khá lớn, nhng vẫn tồn tại những hạn chế: các cơng ty chứng khốn đi vào hoạt động đợc gần hai năm với 11 cổ phiếu đợc niêm yết, đến tháng 2-2002 cĩ khoảng 500,671 tỷ đồng đợc niêm yết của các cơng ty và cĩ khoảng 2.915 tỷ đồng đợc niêm iết của trái phiếu Chính Phủ. Là nguồn huy động cĩ tiềm năng trong tơng lai nhng hiện nay mới chỉ cĩ một trung tâm giao dịch ở TP.HCM nên lợng vốn cịn huy động cha đợc lớn, các nhà đầu t chứng khốn cịn ít, do e ngại, và cha hiểu đợc các quy luật hoạt động của nĩ. Nguồn vay chủ yếu nhất là qua các tổ chức tín dụng cũng nh các NHTM, khu vực này chiếm khoảng 505 tổng vốn tín dụng, trong khi khu vực này đĩng gĩp trên 60% GDP, là bạn hàng chủ yếu của các NHTMNQD chiếm trên 70% tổng số d nợ, nhng đối với các NHTMQD thì rất khĩ tiếp cận, là trụ cột của thị trờng tín dụng nhng vốn vay và cho vay rất nhiều thủ tục cứng nhắc. phát hành cổ phiếu, trái phiếu thì cha hiệu quả ngời dân cịn cha mạnh dạn đầu t…

Đánh giá chung, trong giai đoạn này về vấn đề thu của nhà nớc trong thời gian qua tăng lên khá nhờ chủ yếu là ngành thuế hoạt động cĩ hiệu quả, tổng cục thuế đã nghiên cứu đề án xây dựng hồn thiện hệ thống thuế chính sách thuế bớc hai, nhà nớc ban hành luật thuế GTGT và các luật thuế mới thi hành từ ngày 1/1/1999. Đĩng gĩp tới 90% trong tổng thu ngân sách nên cỉa cách hệ thống thuế năm 1999 là rất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để tăng cường huy động vốn sử dụng các nguồn vốn trong nước (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w