II Đánh giá hiệu quả về mặt quản lý và sử dụng vốn của tổng công ty
c. Đánh giá hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn của Tổng công ty.
Hệ số hiệu quả sử dụng vốn: cho biết một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu
Năm 1997 một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra đợc 1,07 đồng doanh thu .
+ Năm 1998: một đồng vốn tham gia sản xuất kinh doanh tạo ra 1,2 đồng doanh thu .
+ Năm 1999: Một đồng vốn tham gia sản xuất kinh doanh tạo đợc 1,26 đồng doanh thu.
+ Năm 2000: Một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh tạo ra 1,4 đồng doanh thu .
Nh vậy, mặc dù hàng năm vốn có tăng song do tốc độ tăng vốn chậm hơn so với tốc độ tăng tổng doanh thu, từ đây ta có thể nhận xét rằng Tổng công ty sử dụng có hiệu quả đồng vốn của mình nhng với hiệu suất còn cha cao. Trong thời đại khoa học công nghệ mà một đồng vốn của Tổng công ty chỉ tạo ra đợc từ 1,07-1,40 đồng doanh thu Tổng công ty cần phải nghiên cứu để đa hàm lợng máy móc thiết bị tăng cao hơn nữa trong cơ cấu giá thành cũng nh trong doanh thu .
_Hệ số sinh lời: cho biết một đồng vốn bỏ ra sẽ đem lại đợc mấy đồng lợi nhuận.
Qua phân tích ta thấy trong thời gian qua hệ số sinh lời của vốn kém ổn định và vẫn ở tỷ lệ khá thấp, cụ thể: năm1997 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra 0,017 đồng lợi nhuận; năm 1998 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra 0,015 đồng lợi nhuận; năm 1999 một đồng vốn tham gia vào sản xuất tạo ra đợc 0,02 đồng lợi nhuận. Thời gian qua hệ số sinh lời của từng đồng vốn đã tăng dần tuy nhiên vẫn còn rất thấp.
_ Tỷ suất lợi nhuận: cho biết một đồng doanh thu thu đợc mấy đồng lợi nhuận.
+ Năm 1997 một đồng doanh thu đem lại 0,016 đồng lợi nhuận + Năm 1998 một đồng doanh thu đem lại 0,013 đồng lợi nhuận + Năm 1999 một đồng doanh thu đem lại 0,0142 đồng lợi nhuận + Năm 2000 một đồng doanh thu đem lại 0,0143 đồng lợi nhuận
Tính toán trên cho thấy hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty cha cao, dù doanh thu đạt đợc qua mỗi năm là rất lớn nhng lợi nhuận thu đợc cha tơng xứng. Lợi nhuận đạt trên từng đồng doanh thu là quá thấp. So sánh giữa các năm ta thấy tỷ suất lợi nhuận tăng quá chậm, thậm chí có năm còn giảm (năm 1998 ). Liên hệ
với chi phí ta thấy Tổng công ty cha thực sự tiết kiệm chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Bảng 8 cho thấy hàng năm Tổng công ty đã chi ra một khoản chi phí rất lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
_Kỳ thu tiền trung bình: cho biết về khả năng thu hồi các khoản nợ của Tổng công ty. Theo bảng 9 thì:
+ Năm 1997 kỳ thu tiền trung bình là 211,3 ngày +Năm 1998 kỳ thu tiền trung bình là 257,76 ngày + Năm 1999 kỳ thu tiền trung bình là 231,1 ngày + Năm 2000 kỳ thu tiền trung bình là 194 ngày
Nh vậy trong những năm trở lại đây Tổng công ty đã cố gẳng rút ngắn đợc thời gian kỳ thu tiền trung bình. điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với Tổng công ty, nó giúp làm giảm lợng vốn bị chiếm dụng,tăng cờng lợng vốn cho sản xuất kinh doanh trong tình trạng thiếu vốn
Bảng 9: Các khoản phải thu của Tổng công ty Đơn vị:triệu đồng
Chỉ tiêu 1997 1998 1999 2000
1.Các khoản phải thu 422.448 663.217 610.000 620.000 a. phải thu ngời mua 260.472 427.153 350.000 340.000 b. phải thu nội bộ 127.237 198.875 190.000 215.000 c. phải thu khác 34.739 37.189 70.000 65.000
2. Doanh thu 719.661 926.260 950.000 1.150.000
3.Kỳ thu tiền trung bình(1)/(2) 211.3 257.76 231.1 194 ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh 1997,1998,1999,2000 )
* Đánh giá chung về tổng công ty.
Trong giai đoạn từ năm 1997 đến 2000 tổng nguồn vốn của Tổng công ty liên tục tăng từ 142.371 triệu đồng lên tới 183.666 triệu đồng. Năm 1999 so với 1998 nguồn vốn vay của Tổng công ty giảm 2510 triệu đồng (hay giảm 23,5%) cùng với nguồn vốn ngân sách tăng 1000 triệu đồng (1,8%) và nguồn vốn tự bổ sung tăng 3.580 triệu đồng (3,8%) làm cho tổng nguồn vốn tăng không đáng kể.
Qua các năm hai nguồn vốn ngân sách và nguồn tự bổ sung đều tăng nhng nguồn vốn vay lại giảm sút cụ thể: Năm 1999 so với năm 1998 giảm 23%; năm 2000 so với năm 1999 giảm 34,2% điều này cho thấy Tổng công ty đang từng b- ớc tự chủ về tài chính.
Tình hình hoạt động chung của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông1 thời gian qua gặp một số khó khăn nhất định, song bằng những nỗ lực lớn của ban lãnh đạo Tổng công ty cũng nh cán bộ công nhân viên và đội ngũ công nhân lao động, với tinh thần kỷ luật và đồng tâm, bằng các chính sách hợp lý, với sự giúp đỡ có hiệu quả của các cơ quan Nhà nớc, các Bộ, các nghành và sự hợp tác chặt chẽ với các nhà thầu trong và ngoài nớc, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 1 đã đạt đựơc một số thành tựu sau:
+- Những thành tựu:
Trong những năm qua các chính sách quản lý tài chính đã tạo ra đợc một tiềm lực tài chính Tổng công ty tơng đối mạnh để có thể triển khai tốt các dự án thắng thầu,nâng cao uy tín của Tổng công ty. Hệ thống chính sách quản lý tài chính đã góp phần điều phối khả năng tài chính của từng công ty thành viên, giúp cho sự tăng trởng từng đơn vị, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty. Nhờ có chính sách quản lý tài chính mà Tổng công ty đã kịp thời cứu nguy cho những đơn vị làm ăn kém hiệu quả, tạo điều kiện cho những đơn vị này đi lên.
Về nguồn vốn đầu t:
Nguồn vốn đầu t của Tổng công ty liên tục tăng qua các năm từ năm 1997-2000 (năm 1997 tổng vốn đầu t là:669.611 triệu đồng ; năm 1998 tổng vốn đầu t là:777.263 triệu đồng; năm 1999 là:871.594 triệu đồng ). Nh vậy, hàng năm Tổng công ty luôn dành mộtphần thích đángvốn đầu t để pthát triển và mở rộng sản xuất.
Về tài sản cố định của Tổng công ty đã đợc đầu t đổi mới liên tục nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn 1997-2000 vốn cố định tăng từ 453.546 triệu đồng lên tới 698.140 triệu đồng. Nh năm 2000 Tổng công ty đã đầu t vào tài sản cố định :
(Nguồn: Báo cáo tình hình quản lý thiết bị vật t năm 2000 )
Về doanh thu: Tổng công ty xây dựng công trình giao thông1luôn đạt vợt mức kế hoạch về doanh thu đề ra.Ta có thể giải thích điều này bởi các nguyên nhân sau:
_Tổng Công ty là một doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện hạch toán độc lập, cũng giống nh rất nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác Tổng công ty cũng gặp nhiều khó khăn nh tình trạng thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hiện nay,Tổng công ty đã và đang tháo gỡ dần các khó khăn của mình trên thị trờng, tạo đợc niềm tin với đối tác, ngân hàng bẵng việc hoàn thành những công trình có kết quả và uy tín cao.Qua phân tích,ta thấy vốn ngaan sách và vốn vay tăng hàng năm. Do vậy mà nguồn vốn đầu t tăng, doanh thu tăng( năm 2000 doanh thu đạt trên 1000 tỷ đồng ) kéo theo lợi nhuận cũng tăng dần.
- Trong những năm qua, Tổng công ty đã tăng cờng đầu t vào TSCĐ và TSLĐ, tích cực mua mới, sửa chữa nâng cao công suất hoạt động của máy móc thiết bị, áp dụng những công nghệ hiện đại cho các đơn vị thành viên nhằn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc doanh thu của Tổng công ty tăng lên đáng kể là do cơ cấu tài sản đợc đầu t hợp lí, Tổng công ty đã thực hiện tốt việc lập kế hoạch sử dụng vốn, kiểm tra, giám sát thờng xuyên việc thực hiện kế hoạnh, tìm tòi mở rộng thị trờng ra nớc ngoài, khẳng định mình với thị trờng trong nớc.
- Tổng công ty đã thực hiện cơ chế hạch toán độc lập với một số công ty thành viên làm cho các đơn vị này có trách nhiệm cao hơn trong việc quản lý
Tên TSCĐ Đơn vị Số lợng Giá trị
1. Thiết bị thi công nền đờng Cái 38 12.065.326.500 2.Thiết bị thi công móng,mặt đờng Trạm 14 14.446.150.000 3.Thiết bị thi công cầu, cảng Trạm 25 16.804.950.000
4.Thiết bị sản xuất đá Bộ 7 4.203.698.000
5. Thiết bị cho công tác phục vụ Cái 3 2.254.644.000
TSCĐ đợc giao, tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn vốn đợc cấp phát, đồng thời tự tìm kiếm các nguồn tài trợ mới. Và dần dần khắc phục đợc những nguyên nhân sử dụng vốn kém hiệu quả.
Trong những năm qua công cuộc tái thiết đất nớc và hoàn thành mục tiêu đa Việt Nam trở thành một nopức công nghiệp với tầm nhìn 2020, Tổng công ty xây dựng công trình giao thông1 cũng nh các Tổng công ty khác trong ngành giao thông đã đợc Nhà nớc quan tâm đầu t hơn. Do vậy, ngân sách Nhà nớc cấp ngày một tăng, các chính sách đa ra đều nhằm phát triển hệ thống giao thông t- ơng xứng với tiềm lực phát triển kinh tế.
d. Hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc Tổng công ty cồn có hạn chế nhất định trong quá trình sử dụng vốn thể hiện qua:
+ Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn cha cao: năm 1997 hiệu quả sử dụng vốn là 1,07; Năm 1998 là 1,69; Năm 1999 là 1,26; năm 2000 là 1,4.
+ Hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp: Năm 1997 là 1,58; Năm 1998 là 1,69; năm 1999 là 1,55; Năm 2000 là 1,65.
+Số vòng quay vốn lu động cha cao:Năm 1997 là 3,33 vòng; Năm 1998 là 4,03 vòng; Năm 1999 là 6,86 vòng; Năm 2000 là 9,627 vòng.
+ Mức doanh lợi vốn cố định và vốn lu động ít biến động qua các năm, thậm chí còn có năm giảm xuống( năm 1998).
+ Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu và lợi nhuận trên vốn cũng rất thấp mặc dù hàng năm tổng vốn và doanh thu đều tăng.
- Tỉ suất lợi nhuận: Năm 1997 là 0,016; Năm 1998 là 0,013; Năm 1999 là0,0142; Năm 2000 là 0,0143.
- Hệ số sinh lời: Năm 1997 là 0,017; năm 1998 là 0,015; năm 1999 là 0,018; năm 2000 là 0,02.
Các nguyên nhân sau đây sẽ giúp ta lý giải đợc các hạn chế trên:
+ Các khoản giảm giá hàng bán tăng lên hàng năm từ 139.544.262 đến 384.469.726 đồng qua các năm.
+ Các khoản nợ phải thu của Tổng công ty khá lớn năm1997 là 422.448 triệu đồng; năm 1998 là 663.217 triệu đồng; năm1999 là 610.000 triệu đồng; năm 2000 là 620.000 triệu đồng. Do vậy mà dẫn đến Tổng công ty không tận dụng đợc hết các nguồn vốn và đang bị chiếm dụng vốn. Mặt khác ta thấy nguồn vốn ngân sách cấp hàng năm là khá lớn, đồng thời vốn vay cũng rất lớn nhng hiệu quả lại cha cao. Điều này đặt ra một vấn đề lớn đối với Tổng công ty trong việc quản lý vốn ( vốn ngân sách năm 1997 là 51.784 triệu đồng; năm 1998 là 55.032 triệu đồng; năm 1999 là 56.032 triệu đồng; năm 2000 là 60.032 triệu đồng và vốn vay năm1997 là 64.894 triệu đồng; năm 1998 87.094 triệu đồng;năm 1999 là 75.000 triệu đồng; năm 2000 là 99.500 triệu đồng )
+ Việc xác định phơng pháp và tỷ lệ khấu hao cha hợp lý, bởi lẽ đối với ngành xây dựng công trình giao thông chịu ảnh hởng tổng hợp của nhiều yếu tố làm máy móc thiết bị h hỏng nhanh. Do đó số tiền khấu hao cha thể bù đắp để tái sản xuất giản đơn TSCĐ chứ cha nói đến tái đầu t mở rộng TSCĐ. Trong thời gian tới Tổng công ty cần nhanh chóng phân loại TSCĐ thành từng nhóm và xác định thời hạn thây thế máy móc thiết bị chính xác để làm căn cứ cho việc tính khấu hao nói chung và hoàn thiện chính sách khấu hao nói chung. Một số doanh nghiệp thành viên của Tổng công ty đac dùng vốn vay ngắn hạn để đầu t mua sắm thiết bị dài hạn gây nên mất cân đối tài chính trong vay trả ngân hàng.
Công tác quản lý máy móc thiết bị cha hợp lý đã gây khó khăn cho việc phát huy hiệu quả của các chính sách quản lý tài chính cuả Tổng công ty. Tổng công ty cần phải phân công, phân cấp quản lý máy móc thiết bị hợp lý để gắn chặt trách nhiệm của từng ngời, từng bộ phận vào công tác quản lý máy móc thiết bị
+ Nh phân tích ở trên chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp rất cao ( năm 1997 là 1.474.218.205 và 86.113.636; năm 1998 là 2.744.851.240 và
95.902.445.952; năm 1999 là 1.457.224.559 và 100.536.938.957 ; năm 2000 là 1.593.079.811 và 107.926.973.521 đồng ).
2/ Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả sử dụng toàn bộ vốn không cao.
+ Với chính sách phân tích tài chính
công tác báo cáo định kỳ vẫn còn thể hiện cách làm tuỳ tiện chứ không theo đúng biểu mẫu đã ban hành nhiều cột mục bỏ trống không điền số liệu. Công tác ghi chép sổ sách thống kê theo dõi không đầy đủ, có đơn vị không có thẻ TSCĐ, các thông số kỹ thuật, số khung, số máy, kí hiệu mã hiệu cha ghi chép đa vào sổ sách theo dõi. Thời gian nộp báo cáo của các công ty còn quá chậm. Thông thờng theo quy định thì đến tháng 3 năm sau phải hoàn thành báo cáo năm trớc, nhng ở Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I thì phải đến tháng 5 năm sau mới làm xong. Vì vậy, làm hạn chế đến việc điều chỉnh các chính sách tài chính cho phù hợp, nhiều khi bỏ lỡ cơ hội kinh doanh.
+ Về hệ thống sản xuất:
- Về thiết bị sản xuất ở các đơn vị vẫn còn một số thiết bị cũ, sử dụng lâu năm do vậy mà năng suất không cao, chi phí sửa chữa bảo dỡng lớn. Một số đơn vị thành viên tự ý đầu t thiết bị nhng cha khai báo với Tổng công ty dẫn đến có những thiết bị khi đa vào sử dụng còn kém hiệu quả của việc lựa chọn thiết bị đảm bảo chất lợng, giá cả hợp lý, làm khó khăn cho việc theo dõi quản lý của Tổng công ty. Trong việc quản lý và sử dụng thiết bị thì phạm vi sử dụng các thiết bị trong toàn Tổng công ty rất đa dạng về chủng loại và sản lợng, các công trờng rải rộng trên khắp đất nớc và nớc ngoài ( Lào) cho nên khả năng quản lý của Tổng công ty chủ yếu tập trung vào các đầu thiết bị lớn, các dây chuyền công nghệ mới, thiết bị khoan nhồi, máy rải bê tông,
nhựa ) ở một số dự án. Các thiết bị còn lại các đơn vị phải chủ động trong việc… quản lý và khai thác sử dụng thực tế nhiều đơn vị cha có phòng chuyên môn theo dõi hoạt động của thiết bị, không có xởng sửa chữa bảo dỡng thiết bị, do đó làm giảm tuổi thọ và năng suất của máy móc thiết bị
- Về lao động: Số lao động gián tiếp chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu lao động của Tổng công ty ( Năm 1997 là 20,9%; năm 1998 là 18%; năm1999 là 22,99%; năm 2000 là 23%) điều này dẫn tới hàng năm Tổng công ty phải chi cho bộ phận quản lý doanh nghiệp một lợng chi phí rất lớn đãn đến lãng phí vốn.
- Về tổ chức: đây cũng là khó khăn chung của các Tổng công ty hiện nay. Mối quan hệ giữa Hội đồng Quản trị và ban Giám đốc, giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên còn nhiều vấn đề bất cập nh cha phân rõ ai là ngời chủ sở hữu thực sự.
-Về hệ thống cung ứng vật t, vật liệu và thiết bị: đa số các thiết bị mà Tổng công ty nhập về đều có nguồn gốc từ nớc ngoài, giá nhập rất cao. Các vật liệu vật t còn phải nhập ngoại khá nhiều với mức thuế cao.
- Phần tiếp theo tôi mạnh dạn xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn tại tổng Cty xây dựng công trình giao thông I.